![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh thán thư ở cây nhãn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.32 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng:Bệnh phát sinh và gây hại trên lá, lộc non, trên chùm hoa và quả.-Trên lá: bệnh gây hại từ mép lá trở vào, lúc đầu vết bệnh như các chấm, đốm nhỏ, sau liên kết thành mảng lớn, xung quanh có đường viền nâu xẫm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thán thư ở cây nhãn Bệnh thán thư ở cây nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng: Bệnh phát sinh và gây hại trên lá, lộc non, trên chùm hoa và quả. -Trên lá: bệnh gây hại từ mép lá trở vào, lúc đầu vết bệnh như các chấm,đốm nhỏ, sau liên kết thành mảng lớn, xung quanh có đường viền nâu xẫm. -Trên chồi non: lúc đầu vết bệnh dạng thấm nước, sau chuyển màu nâu tối,chồi bị chết khô khi trời nắng hoặc thối khi trời mưa. -Trên hoa và trái non: vết bệnh hơi lõm xuống kiểu chấm đen, làm hoa vàquả non chuyển màu đen và rụng. Tác nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Colletotrichum gloesporrioides gây ra. Điều kiện phát sinh và phát triển của bệnh: Bệnh phát sinh mạnh khi trời ấm và ẩm trong tháng 3 và 4. Trời có mưađúng vào thời kỳ ra hoa và hình thành trái non làm ảnh hưởng đến năng suất. Biện pháp phòng trừ: - Tỉa cành, tạo tán, thường xuyên cắt bỏ cành già tạo cho cây thông thoáng. - Theo dõi vườn, khi thời tiết ấm và ẩm cần tiến hành phun thuốc: Bavistin50 FL nồng độ 0,1%; Benlate 50 WP 0,1%. Lượng nước thuốc cần phun khoảng600 - 800 l/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thán thư ở cây nhãn Bệnh thán thư ở cây nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng: Bệnh phát sinh và gây hại trên lá, lộc non, trên chùm hoa và quả. -Trên lá: bệnh gây hại từ mép lá trở vào, lúc đầu vết bệnh như các chấm,đốm nhỏ, sau liên kết thành mảng lớn, xung quanh có đường viền nâu xẫm. -Trên chồi non: lúc đầu vết bệnh dạng thấm nước, sau chuyển màu nâu tối,chồi bị chết khô khi trời nắng hoặc thối khi trời mưa. -Trên hoa và trái non: vết bệnh hơi lõm xuống kiểu chấm đen, làm hoa vàquả non chuyển màu đen và rụng. Tác nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Colletotrichum gloesporrioides gây ra. Điều kiện phát sinh và phát triển của bệnh: Bệnh phát sinh mạnh khi trời ấm và ẩm trong tháng 3 và 4. Trời có mưađúng vào thời kỳ ra hoa và hình thành trái non làm ảnh hưởng đến năng suất. Biện pháp phòng trừ: - Tỉa cành, tạo tán, thường xuyên cắt bỏ cành già tạo cho cây thông thoáng. - Theo dõi vườn, khi thời tiết ấm và ẩm cần tiến hành phun thuốc: Bavistin50 FL nồng độ 0,1%; Benlate 50 WP 0,1%. Lượng nước thuốc cần phun khoảng600 - 800 l/ha.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Bệnh thán thư ở cây nhãnTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
30 trang 254 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 248 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
91 trang 112 0 0
-
114 trang 106 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0