![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh thiếu máu và thuốc điều trị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố xuống dưới mức bình thường so với người khỏe mạnh cùng tuổi và cùng giới. Ở người Việt Nam trưởng thành, số lượng bình thường của hồng cầu là: 3,87 - 4,91 x 1012/l ở nữ và 4,18 - 5,42 x 1012/l ở nam giới. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu nhưng có 3 nguyên nhân chính là: - Sự phá hủy quá mức của tế bào hồng cầu. - Mất máu.- Sự sản sinh không đủ tế bào hồng cầu. Ngoài ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thiếu máu và thuốc điều trị Bệnh thiếu máu và thuốc điều trị Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố xuống dướimức bình thường so với người khỏe mạnh cùng tuổi và cùng giới. Ở người ViệtNam trưởng thành, số lượng bình thường của hồng cầu là: 3,87 - 4,91 x 1012/l ởnữ và 4,18 - 5,42 x 1012/l ở nam giới. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu nhưng có 3 nguyên nhân chính là: - Sự phá hủy quá mức của tế bào hồng cầu. - Mất máu. - Sự sản sinh không đủ tế bào hồng cầu. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như rối loạn di truyền, dinh dưỡng(thiếu sắt, thiếu vitamin), bệnh truyền nhiễm, một số dạng ung thư hay dược phẩm,độc chất. Thiếu máu cấp tính thường do chấn thương, phẫu thuật, được giải quyếtbằng truyền máu. Thiếu máu mạn tính có thể do tủy xương hoạt động kém, cơ thểbị thiếu hụt các thành phần để sản sinh ra hồng cầu và huyết sắc tố như sắt,vitamin B12, B6, B2, acid folic. Nguyên nhân là cơ thể giảm hấp thu hoặc tăng sửdụng, tăng thải trừ các chất này. Một số bệnh gây thiếu máu: giun móc, trĩ, phụ nữrong kinh, mang thai, sau đẻ và nuôi con bú... Thiếu máu do sự phá hủy tế bào hồng cầu Xảy ra khi các tế bào hồng cầu bị phá hủy sớm (bình thường chu kỳ sốngcủa tế bào hồng cầu là 120 ngày) và tủy xương không thể sản sinh các tế bào máumới đáp ứng kịp nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân: một số bệnh truyền nhiễm, mộtsố kháng sinh hoặc dược phẩm khác có thể gây ra bệnh này. Thiếu máu do tan máu miễn dịch: hệ miễn dịch nhận dạng nhầm các tế bàohồng cầu là những thành phần từ bên ngoài vào và phá hủy chúng. Ngoài ra còn cóthể do khiếm khuyết di truyền ở các tế bào hồng cầu như: bệnh hồng cầu hìnhliềm, bệnh do thiếu men Glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD). Hai bệnhnày hay gặp ở châu Phi, Địa Trung Hải, Ấn Độ... Thiếu máu do mất máu Do bị chấn thương, phẫu thuật hay các vấn đề trong khả năng đông máu.Chị em phụ nữ nếu bị kinh nguyệt nhiều hoặc kéo dài (rong kinh), bệnh trĩ, mấtmáu nhiều khi sinh đẻ, sảy thai, xuất huyết tiêu hóa... cũng có thể gây thiếu máu.Nên truyền máu bổ sung khi có chỉ định. Thiếu máu do thiếu sắt Đây là nguyên nhân thường gặp nhất. Sắt là yếu tố quan trọng để sản sinhhemoglobin tạo hồng cầu. Thiếu máu do thiếu sắt có thể ảnh hưởng tới trẻ ở mọilứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ dưới 2 tuổi. Thiếu nữ trong tuổi dậy thì cũngcó nguy cơ cao mắc bệnh thiếu máu do kinh nguyệt mất máu hàng tháng đòi hỏităng lượng sắt tiêu thụ nên bổ xung trong chế độ ăn hàng ngày. Trong cơ thể củamột người trưởng thành có chừng 3.500mg sắt, lượng sắt đó rất quan trọng và ảnhhưởng đến mọi mặt sinh lý của chúng ta. Sắt có nhiều nhất trong tế bào hồng cầu.Máu có nhiệm vụ đem chất dinh dưỡng và oxy đến các cơ quan của cơ thể, nếumáu không đến được hoặc đến không đủ cơ quan, bộ phận nào thì cơ quan, bộphận đó sẽ bị ảnh hưởng, làm việc kém hiệu quả ngay, đặc biệt bộ não của conngười rất cần nhiều dinh dưỡng và oxy để hoạt động. Việc thiếu hụt sắt không chỉảnh hưởng đến sự tạo máu mà còn làm thay đổi chức năng của một số enzym quantrọng trong cơ thể. Sở dĩ máu vận chuyển được oxy là nhờ các hồng cầu, cơ thểcần có sắt để tạo các hồng cầu. Nếu thiếu sắt, các hồng cầu sẽ nhỏ hơn bìnhthường, làm việc kém, số lượng hồng cầu cũng kém đi và lúc đó ta gọi bệnh nhânlà bị thiếu máu. Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu do thiếu sắt là: cơ thể yếu, mệtmỏi, xanh xao thậm chí lòng bàn tay, bàn chân vàng bệch... Các thuốc chữa thiếu máu Sắt Bổ sung cho phụ nữ mỗi ngày 15mg chất sắt, nam giới chỉ cần 10mg/ngày.Phụ nữ mang thai cần bổ sung chất sắt nhiều hơn so với bình thường vì chất sắtcần thiết cho cơ thể người mẹ, tốt cho sự phát triển của cơ và các tế bào hồng cầucủa bào thai. Chị em nên dùng bổ sung viên vitamin có chứa chất sắt để thay thếlượng sắt bị mất đi trong thời kỳ kinh nguyệt, trước và sau khi sinh con hoặc trongtrường hợp bị mất máu nhiều. Trên thị trưòng có bán nhiều dạng viên sắt mà thànhphần là sắt sunfat, sắt oxalat, sắt gluconat... Ta nên dùng đường uống các chếphẩm chứa sắt khi no để tránh kích thích đường tiêu hóa. Chú ý liều lượng phảitheo đúng chỉ định của bác sĩ vì quá liều sẽ bất lợi. Có thể phòng ngừa và điều trị thiếu máu do thiếu sắt bằng cách ăn nhiềuthức ăn giàu chất sắt như: gan, tim, trứng, giá đậu, hoa quả, bông cải xanh... Vitamin B12 Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa của tế bào đặc biệt làsự nhân lên của DNA. Nguồn vitamin B12 được đưa vào trong cơ thể chủ yếu quathức ăn. Những thức ăn giàu vitamin B12 như thịt, cá, trứng, gan... Tình trạngthiếu hụt vitamin B12 thường gặp ở những người bị rối loạn tiêu hóa, bệnh dạdày... Người bị thiếu máu do thiếu vitamin B12 nên được điều trị bằng tiêm bắpvitamin B12 theo chỉ định của bác sĩ. Acid ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thiếu máu và thuốc điều trị Bệnh thiếu máu và thuốc điều trị Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố xuống dướimức bình thường so với người khỏe mạnh cùng tuổi và cùng giới. Ở người ViệtNam trưởng thành, số lượng bình thường của hồng cầu là: 3,87 - 4,91 x 1012/l ởnữ và 4,18 - 5,42 x 1012/l ở nam giới. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu nhưng có 3 nguyên nhân chính là: - Sự phá hủy quá mức của tế bào hồng cầu. - Mất máu. - Sự sản sinh không đủ tế bào hồng cầu. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như rối loạn di truyền, dinh dưỡng(thiếu sắt, thiếu vitamin), bệnh truyền nhiễm, một số dạng ung thư hay dược phẩm,độc chất. Thiếu máu cấp tính thường do chấn thương, phẫu thuật, được giải quyếtbằng truyền máu. Thiếu máu mạn tính có thể do tủy xương hoạt động kém, cơ thểbị thiếu hụt các thành phần để sản sinh ra hồng cầu và huyết sắc tố như sắt,vitamin B12, B6, B2, acid folic. Nguyên nhân là cơ thể giảm hấp thu hoặc tăng sửdụng, tăng thải trừ các chất này. Một số bệnh gây thiếu máu: giun móc, trĩ, phụ nữrong kinh, mang thai, sau đẻ và nuôi con bú... Thiếu máu do sự phá hủy tế bào hồng cầu Xảy ra khi các tế bào hồng cầu bị phá hủy sớm (bình thường chu kỳ sốngcủa tế bào hồng cầu là 120 ngày) và tủy xương không thể sản sinh các tế bào máumới đáp ứng kịp nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân: một số bệnh truyền nhiễm, mộtsố kháng sinh hoặc dược phẩm khác có thể gây ra bệnh này. Thiếu máu do tan máu miễn dịch: hệ miễn dịch nhận dạng nhầm các tế bàohồng cầu là những thành phần từ bên ngoài vào và phá hủy chúng. Ngoài ra còn cóthể do khiếm khuyết di truyền ở các tế bào hồng cầu như: bệnh hồng cầu hìnhliềm, bệnh do thiếu men Glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD). Hai bệnhnày hay gặp ở châu Phi, Địa Trung Hải, Ấn Độ... Thiếu máu do mất máu Do bị chấn thương, phẫu thuật hay các vấn đề trong khả năng đông máu.Chị em phụ nữ nếu bị kinh nguyệt nhiều hoặc kéo dài (rong kinh), bệnh trĩ, mấtmáu nhiều khi sinh đẻ, sảy thai, xuất huyết tiêu hóa... cũng có thể gây thiếu máu.Nên truyền máu bổ sung khi có chỉ định. Thiếu máu do thiếu sắt Đây là nguyên nhân thường gặp nhất. Sắt là yếu tố quan trọng để sản sinhhemoglobin tạo hồng cầu. Thiếu máu do thiếu sắt có thể ảnh hưởng tới trẻ ở mọilứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ dưới 2 tuổi. Thiếu nữ trong tuổi dậy thì cũngcó nguy cơ cao mắc bệnh thiếu máu do kinh nguyệt mất máu hàng tháng đòi hỏităng lượng sắt tiêu thụ nên bổ xung trong chế độ ăn hàng ngày. Trong cơ thể củamột người trưởng thành có chừng 3.500mg sắt, lượng sắt đó rất quan trọng và ảnhhưởng đến mọi mặt sinh lý của chúng ta. Sắt có nhiều nhất trong tế bào hồng cầu.Máu có nhiệm vụ đem chất dinh dưỡng và oxy đến các cơ quan của cơ thể, nếumáu không đến được hoặc đến không đủ cơ quan, bộ phận nào thì cơ quan, bộphận đó sẽ bị ảnh hưởng, làm việc kém hiệu quả ngay, đặc biệt bộ não của conngười rất cần nhiều dinh dưỡng và oxy để hoạt động. Việc thiếu hụt sắt không chỉảnh hưởng đến sự tạo máu mà còn làm thay đổi chức năng của một số enzym quantrọng trong cơ thể. Sở dĩ máu vận chuyển được oxy là nhờ các hồng cầu, cơ thểcần có sắt để tạo các hồng cầu. Nếu thiếu sắt, các hồng cầu sẽ nhỏ hơn bìnhthường, làm việc kém, số lượng hồng cầu cũng kém đi và lúc đó ta gọi bệnh nhânlà bị thiếu máu. Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu do thiếu sắt là: cơ thể yếu, mệtmỏi, xanh xao thậm chí lòng bàn tay, bàn chân vàng bệch... Các thuốc chữa thiếu máu Sắt Bổ sung cho phụ nữ mỗi ngày 15mg chất sắt, nam giới chỉ cần 10mg/ngày.Phụ nữ mang thai cần bổ sung chất sắt nhiều hơn so với bình thường vì chất sắtcần thiết cho cơ thể người mẹ, tốt cho sự phát triển của cơ và các tế bào hồng cầucủa bào thai. Chị em nên dùng bổ sung viên vitamin có chứa chất sắt để thay thếlượng sắt bị mất đi trong thời kỳ kinh nguyệt, trước và sau khi sinh con hoặc trongtrường hợp bị mất máu nhiều. Trên thị trưòng có bán nhiều dạng viên sắt mà thànhphần là sắt sunfat, sắt oxalat, sắt gluconat... Ta nên dùng đường uống các chếphẩm chứa sắt khi no để tránh kích thích đường tiêu hóa. Chú ý liều lượng phảitheo đúng chỉ định của bác sĩ vì quá liều sẽ bất lợi. Có thể phòng ngừa và điều trị thiếu máu do thiếu sắt bằng cách ăn nhiềuthức ăn giàu chất sắt như: gan, tim, trứng, giá đậu, hoa quả, bông cải xanh... Vitamin B12 Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa của tế bào đặc biệt làsự nhân lên của DNA. Nguồn vitamin B12 được đưa vào trong cơ thể chủ yếu quathức ăn. Những thức ăn giàu vitamin B12 như thịt, cá, trứng, gan... Tình trạngthiếu hụt vitamin B12 thường gặp ở những người bị rối loạn tiêu hóa, bệnh dạdày... Người bị thiếu máu do thiếu vitamin B12 nên được điều trị bằng tiêm bắpvitamin B12 theo chỉ định của bác sĩ. Acid ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe một số bệnh thường gặp ở người sức khỏe trẻ em sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe người cao tuổi phương pháp điều trị bệnh Bệnh thiếu máu và thuốc điều trịTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 266 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0