Bệnh thối da ba ba
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng - Ba ba có biểu hiện thối rữa da ở bốn chân, cổ, đuôi, riềm, chỗ thối có máu rỉ ra, các da thối có thể bóc ra từng mảng để lộ ra các hố, nếu bệnh nghiêm trọng thì móng vuốt bị tuột ra, xương lộ ra ngoài, màu sắc ở lưng và bụng đen xạm đi, bốn chân không còn sức lực, hai mắt nhắm nghiền. Ba ba có trọng lượng 0,2 – 0,6 kg là đối tượng bị gây hại nhiều nhất. Bệnh phát sinh gây hại mạnh vào thời gian cuối xuân đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối da ba ba Bệnh thối da ba ba 1. Triệu chứng - Ba ba có biểu hiện thối rữa da ở bốn chân, cổ,đuôi, riềm, chỗ thối có máu rỉ ra, các da thối có thểbóc ra từng mảng để lộ ra các hố, nếu bệnh nghiêmtrọng thì móng vuốt bị tuột ra, xương lộ ra ngoài,màu sắc ở lưng và bụng đen xạm đi, bốn chân khôngcòn sức lực, hai mắt nhắm nghiền. Ba ba có trọnglượng 0,2 – 0,6 kg là đối tượng bị gây hại nhiềunhất. Bệnh phát sinh gây hại mạnh vào thời giancuối xuân đầu hè. 2. Nguyên nhân. - Mầm bệnh gây thối da ở ba ba là loại vi khuẩnđơn bào nhả khí, vi khuẩn đơn bào giả và vi khuẩnnhánh không màu. 3. Bệnh tích Ba ba mắc bệnh này nếu mổ ra sẽ thấy gan và phổibí sưng tấy. 4. Phòng, trị bệnh * Phòng bệnh - Nuôi ba ba với mật độ hợp lý, loại bé và loại lớnphân ra nuôi nhốt riêng, phối ghép hợp lý giữa đựcvà cái, phòng tránh ba ba bị thương, phòng tránhnước bị ô nhiễm. * Trị bệnh - Với những con ba ba mắc bệnh thối da, trước hếtrửa sạch ổ bệnh rồi bôi thuốc gentian violet hoặcmalachite green sau đó ngâm rửa 20 phút bằng dungdịch permanganátkali với nồng độ 30 gam/m³, cuốicùng ngâm 20 phút vào dung dịch erythromycinnồng độ 10 gam/m³. - Cũng có thể dùng dung dịch norfloxacin nồng độ3 gam/m³ ngâm rửa trong 15 phút, sau đó rắc xuốngtoàn ao dung dịch này với nồng độ 0,3 gam/m³, chouống để chữa trị, tính theo trọng lượng cứ 100 kg baba thì dùng liều lượng 8 – 10 g, mỗi ngày cho uống1 lần, liên tục trong 6 – 12 ngày (nếu là liều lượngdự phòng thì giảm xuống bằng ½ so với liều lượngchữa trị và dùng liên tục trong 6 – 12 ngày)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối da ba ba Bệnh thối da ba ba 1. Triệu chứng - Ba ba có biểu hiện thối rữa da ở bốn chân, cổ,đuôi, riềm, chỗ thối có máu rỉ ra, các da thối có thểbóc ra từng mảng để lộ ra các hố, nếu bệnh nghiêmtrọng thì móng vuốt bị tuột ra, xương lộ ra ngoài,màu sắc ở lưng và bụng đen xạm đi, bốn chân khôngcòn sức lực, hai mắt nhắm nghiền. Ba ba có trọnglượng 0,2 – 0,6 kg là đối tượng bị gây hại nhiềunhất. Bệnh phát sinh gây hại mạnh vào thời giancuối xuân đầu hè. 2. Nguyên nhân. - Mầm bệnh gây thối da ở ba ba là loại vi khuẩnđơn bào nhả khí, vi khuẩn đơn bào giả và vi khuẩnnhánh không màu. 3. Bệnh tích Ba ba mắc bệnh này nếu mổ ra sẽ thấy gan và phổibí sưng tấy. 4. Phòng, trị bệnh * Phòng bệnh - Nuôi ba ba với mật độ hợp lý, loại bé và loại lớnphân ra nuôi nhốt riêng, phối ghép hợp lý giữa đựcvà cái, phòng tránh ba ba bị thương, phòng tránhnước bị ô nhiễm. * Trị bệnh - Với những con ba ba mắc bệnh thối da, trước hếtrửa sạch ổ bệnh rồi bôi thuốc gentian violet hoặcmalachite green sau đó ngâm rửa 20 phút bằng dungdịch permanganátkali với nồng độ 30 gam/m³, cuốicùng ngâm 20 phút vào dung dịch erythromycinnồng độ 10 gam/m³. - Cũng có thể dùng dung dịch norfloxacin nồng độ3 gam/m³ ngâm rửa trong 15 phút, sau đó rắc xuốngtoàn ao dung dịch này với nồng độ 0,3 gam/m³, chouống để chữa trị, tính theo trọng lượng cứ 100 kg baba thì dùng liều lượng 8 – 10 g, mỗi ngày cho uống1 lần, liên tục trong 6 – 12 ngày (nếu là liều lượngdự phòng thì giảm xuống bằng ½ so với liều lượngchữa trị và dùng liên tục trong 6 – 12 ngày)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0