![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh thối rễ ở cây nhãn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứngBệnh gây hại ở rễ và cổ rễ giáp mặt đất. Trên cổ rễ lúc đầu nhỏ màu nâu sau chuyển nâu đen và lan rộng bao quanh phân vỏ cổ rễ, vỏ bị thối khô, nứt và bong tróc ra để trơ phần gỗ phía trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối rễ ở cây nhãn Bệnh thối rễ ở cây nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng Bệnh gây hại ở rễ và cổ rễ giáp mặt đất. Trên cổ rễ lúc đầu nhỏ màunâu sau chuyển nâu đen và lan rộng bao quanh phân vỏ cổ rễ, vỏ bị thối khô, nứtvà bong tróc ra để trơ phần gỗ phía trong. Nấm có thể ăn sâu vào thân làm thân bịkhô đen, các rễ phía dưới cũng bị thối đen. Cây mới bị bệnh có biểu hiện sinhtrưởng kém, lá bị vàng và rụng dần dần, cây còn nhỏ có thể bị chết khô hoàn toàn.Cây bệnh dễ bị đỗ ngã do bộ rễ đã bị hại. Tác nhân Bên cạnh nấm Fusarium, những nấm đất khác như Rhizoctonia,Sclerotium cũng có thể gây hại cho cây. Điều kiện phát sinh phát triển Nấm sản sinh ra hai loại bào tử là đại bào tử và tiểu bào tử. Đại bàotử có dạng dài, hai đầu nhọn, có dạng cong như lưỡi liềm, không màu, có 3-4 váchngăn. Tiểu bào tử có hình trứng, không có hoặc có vách ngăn, không màu, nấmphát triển thích hợp ở điều kiện nhiệt độ là 30oC. Bào tử tồn tại rất lâu trong đất, xâm nhập vào rễ cây hoặc cổ rễ quacác vết xây xát do bị gió lay hoặc côn trùng trong đất cắn phá, điều kiện đất cát dễbị thiệt hại hơn so với điều kiện đất thịt. Biện pháp phòng trừ Thường xuyên kiểm tra vườn, phát hiện những cây sinh trưởng kém,kiểm tra cổ rễ, nếu có vết bệnh dùng thuốc gốc Metalaxyl hay Ridomyl Gold đểtưới vào gốc, vun mô cao, thoát nước tốt, bón vôi vào cuối mùa nắng. Cây bị bệnh cần đào bỏ hết gốc, rải vôi sát trùng. Sử dụng phân hữu cơ và bón nấm Trichoderma.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối rễ ở cây nhãn Bệnh thối rễ ở cây nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng Bệnh gây hại ở rễ và cổ rễ giáp mặt đất. Trên cổ rễ lúc đầu nhỏ màunâu sau chuyển nâu đen và lan rộng bao quanh phân vỏ cổ rễ, vỏ bị thối khô, nứtvà bong tróc ra để trơ phần gỗ phía trong. Nấm có thể ăn sâu vào thân làm thân bịkhô đen, các rễ phía dưới cũng bị thối đen. Cây mới bị bệnh có biểu hiện sinhtrưởng kém, lá bị vàng và rụng dần dần, cây còn nhỏ có thể bị chết khô hoàn toàn.Cây bệnh dễ bị đỗ ngã do bộ rễ đã bị hại. Tác nhân Bên cạnh nấm Fusarium, những nấm đất khác như Rhizoctonia,Sclerotium cũng có thể gây hại cho cây. Điều kiện phát sinh phát triển Nấm sản sinh ra hai loại bào tử là đại bào tử và tiểu bào tử. Đại bàotử có dạng dài, hai đầu nhọn, có dạng cong như lưỡi liềm, không màu, có 3-4 váchngăn. Tiểu bào tử có hình trứng, không có hoặc có vách ngăn, không màu, nấmphát triển thích hợp ở điều kiện nhiệt độ là 30oC. Bào tử tồn tại rất lâu trong đất, xâm nhập vào rễ cây hoặc cổ rễ quacác vết xây xát do bị gió lay hoặc côn trùng trong đất cắn phá, điều kiện đất cát dễbị thiệt hại hơn so với điều kiện đất thịt. Biện pháp phòng trừ Thường xuyên kiểm tra vườn, phát hiện những cây sinh trưởng kém,kiểm tra cổ rễ, nếu có vết bệnh dùng thuốc gốc Metalaxyl hay Ridomyl Gold đểtưới vào gốc, vun mô cao, thoát nước tốt, bón vôi vào cuối mùa nắng. Cây bị bệnh cần đào bỏ hết gốc, rải vôi sát trùng. Sử dụng phân hữu cơ và bón nấm Trichoderma.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Bệnh thối rễ ở cây nhãnTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
30 trang 255 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 249 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 165 0 0 -
91 trang 112 0 0
-
114 trang 107 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0