BỆNH THƯỜNG GẶPHen phế quản ở trẻ emKhái niệm - ở trẻ em, có nhiều kiểu viêm phế quản: viêm phế quản rít, viêm phế quản co thắt, viêm phế quản hen, viêm phế quản thể hen, viêm phế quản giả hen. Nghiên cứu dịch tễ học thực tễ cho thấy: viêm phế quản và hen có tiếng rít chỉ là một và đều là một bệnh có biểu hiện phản ứng quá mức của phế quản - Hen phế quản thường bắt đầu từ 2-10 tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh ở trẻ có bố hoặc mẹ bị hen phế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH THƯỜNG GẶP - Hen phế quản ở trẻ em BỆNH THƯỜNG GẶP Hen phế quản ở trẻ emKhái niệm- ở trẻ em, có nhiều kiểu viêm phế quản: viêm phế quản rít, viêm phế quản co thắt,viêm phế quản hen, viêm phế quản thể hen, viêm phế quản giả hen. Nghiên cứudịch tễ học thực tễ cho thấy: viêm phế quản và hen có tiếng rít chỉ là một và đều làmột bệnh có biểu hiện phản ứng quá mức của phế quản- Hen phế quản thường bắt đầu từ 2-10 tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh ở trẻ có bố hoặc mẹ bịhen phế quản cao hơn nhiều so với trẻ không có bố hoặc mẹ mắc bệnh- Nhiều khi cơn hen xuất hiện dưới dạng viêm phế quản hay viêm mũi- phế quản:cơn hen đầu tiên xuất hiện thường là sau một đợt nhiễm trùng nặng về đường hôhấp, đôi khi đó là do bụi, lông súc vật, hơi khói của bếp than tổ ong, phấn hoa,khói thuốc lá.... Có trường hợp cơn hen xuất hiện sau một thời gian cắt amidan,gắng sức trong khi chạy bộ, tiêm thuốc hay tiêm chủng, thay đổi khí hậu, môitrường sống... Hen thường kèm theo sốt, viêm họng.Triệu chứng của các thể hen phế quản- Viêm phế quản co thắt: có thể trẻ chỉ biều hiện duy nhất bằng những cơn hogiống như ho gà nhưng lúc hít vào không tháy ồn ào, đôi khi lẫn lộn giữa cơn hocó tiếng rít. Nhưng hậu quả của cơn ho dữ dội chính là do trẻ bị viêm phế quản cothắt, đôi khi ăn song trẻ bị nôn vọt vì ngứa họng và luôn muốn ho.- Viêm phế quản khó thở nhiều: hen cũng có thể biều hiện dưới dạng một viêm phếquản khó thở. Khi khó thở và ho, nhiều dịch tiết ra và không giống như hen kinhđiển, bắt đầu và kết thúc không đột ngột- Hen gắng sức: khác hẳn với khó thở gắng sức, kiểu hen này thường xuất hiện saugắng sức ở trẻ em như leo cầu thang, chạy nhảy nhiều, hoặc có thể xuất hiện khitrẻ hít phải không khí lạnh đột ngột.- Hen ác tính: khi các cơn hen liên tiếp xảy ra vào chiều và đêm, không đáp ứngvới các thuốc dãn phế quản ở liều thường dùng.Tiến triển bệnh: rất thất thường, một số trường hợp ổn định nhưng sau 15 năm lạibị hen lại, thậm chí sau 20-30 năm. Nếu được phát hiện sớm và điều trị hiệu quảthì làm giảm đáng kêt tần suất hen người lớn, nhất là các thể nặng.Bệnh cúmLà bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp gây nên bởi virus cúm lây truyềnnhanh, thường thành dịchTriệu chứng- Bệnh cúm có nhiều thể lâm sàng, thể thường gặp là: sau thời gian nung bệnhngắn, khoảng một ngày, bệnh khởi phát rất đột ngột: sốt, rét run nhiều lần trongngày, thân nhiệt tăng lên 39-400 ngay ngày đầu, kéo dài 3-5 ngày kèm theo là mệtmỏi, đau nhức toàn thân, đầu đau như búa bổ, đau các cơ xương khớp, chân tay rãrời, da khô nóng, mặt bừng bừng, mắt chói, chảy nước mắt, sổ mũi, ngạt mũi, đaurát họng, có khi ho tức ngực, khạc đờm hoặc chảy máu cam, miệng đắng, buồnnôn, táo bón. Sau đó nhiệt độ giảm dần, các triệu chứng toàn thân giảm dần trong5-7 ngày. Một số bệnh nhân cao tuổi hay bị mệt nhược kéo dài, sự bình phụcchậm.- Bệnh cúm ở trẻ em dưới 5 tuổi thường nhẹ, sốt như cảm lạnh. ở tré sơ sinh, biểuhiện: viêm tai, viễm chũm, viêm thanh quản cấp, có khi nhiễm độc thần kinh nặngnề.- Ngoài ra còn nhiều thể không rõ triệu chứng hoặc thể nhẹ, giống cảm lạnh: chỉcó hắt hơi, sổ mũi, ho, có thể gặp thể nặng, rất nặng do biến chứng hô hấp, timmạch, thần kinh.Biến chứng- Hô hấp là biến chứng chủ yếu và nặng nhất: viêm phổi tiên phát và thứ pháttrong đó viêm phổi tiên phát là nặng nhất: nhiệt độ không giảm vào ngày 3-5 màtiếp diễn, kèm khó thở, thở gấp, tím tái, khạc đờm có khi lẫn máu nhanh chóngdẫn đến suy hô hấp, suy tuần hoàn rồi tử vong nếu không điều trị.- Bệnh cúm còn đánh thức những bệnh tiềm tàng như viêm tai, viêm xoang, viêmnhiễm đường tiết niệu...- Bệnh cúm ở phụ nữ mang thai hay gây biến chứng phổi hoặc xảy thai. Nếu mắctrong 3 tháng đầu có thể gặp bệnh lý thai, nhất là về hệ thần kinh trung ương,không gây quái thai.- Bệnh cúm ác tính hiếm gặp nhưng tử vong cao, khởi đầu như cúm thường, rồixuất hiện hội chứng suy hô hấp do phù phổi cấp tính gây tử vong do thiếu oxymáu không khắc phục đượcĐiều trị- Chủ yếu là điều trị triệu chứng đối với thể không biến chứng: điều trị tại nh à,nghỉ ngơi, nằm giường, uống nhiều nước, dùng thức ăn lỏng ấm, bổ, đủ vitamin,giàu vitamin C- Thuốc: hạ sốt, súc miệng bằng nước muối, nhỏ mũi. Không dùng kháng sinh đểdự phòng biến chứng bội nhiễmPhòng lây nhiễm:- Khi chớm bệnh cúm, cần kịp thời triển khai các biện pháp phòng bệnh ngăn chặndịch lan truyền- Khi phát hiện bệnh nhân, nên cách li tại nhà, cách li phân tán không tập trung- Khi tiếp xúc với bệnh nhân thì người lành, nhân viên y tế mang khẩu trang dày 4lớp gạc, tránh tiếp xúc với người bệnh ở khoảng cách gần (dưới 1m).- Khi bệnh lan tràn thành dịch, cần tạm thời đóng cửa các trường học, không tổchức các buổi tập trung đông người- Dùng các biện pháp dự phòng đặc hiệu: kháng virus, interferon, vacxin...Viêm mũi dị ứngLà bệnh dị ứng của toàn thân có biều hiện tại chỗ, thường là những cơn hắt hơi, sổmũi và tắc mũi.Nguyên nhân- Dị nguyên gây bệnh bao gồm: phấn hoa, bụi nhà, nấm mốc, vải sợi, lông gia súc,gia cầm; một số thức ăn như dâu, dứa, tôm cua, cá; một số thuốc như aspirin,quinin; hoặc vi khuẩn: liên cầu, tụ cầu, trực khuẩn coli...Triệu chứng- Hắt hơi, sổ mũi, tắc mũi kéo dài, thường kèm theo bội nhiễmPhân loại: có hai loạiã Viêm mũi dị ứng do phấn hoa: triệu chứng rõ rệt, phát hiện dễ dàng, điều trị cóhiệu quả. Bệnh gặp ở người thành thị, xuất hiện vào thời kỳ đầu của mùa hoa.- Triệu chứng : hắt hơi từng cơn dài, trong nhiều giờ, nước mũi trong, nhiều, ướtđẫm mùi xoa, nhưng không gây hoen ố; ngạt mũi, có cảm giác ngứa khó chịu;nhức đầu, đôi khi cảm giác căng ở vùng xoang mặt.- Cảm giác rát bỏng ở kết mạc, vòm họng, mắt đỏ, nước mắt ràn dụa, bệnh nhân sợánh sáng nhất là vào buổi sáng khi thức dậy.- Cơn xuất hiện nhiều lần trong ngày, tối dịu đi. Các triệu chứng nặng thêm khibệnh nhân đi ra ngoài, dạo phố hoặc về nông thôn và người bệnh thấy dễ chịu khiđ ...