Danh mục

Bệnh thường gặp trên cây Ca Cao, cách phòng trị

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bệnh thường gặp trên cây ca cao, cách phòng trị, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thường gặp trên cây Ca Cao, cách phòng trịBệnh thường gặp trêncây Ca Cao, cách phòng trịCây Ca cao (Theobroma cacao) thích hợp trồng ở Việt Nam. Theo dự án pháttriển ca cao của Bộ Nông Nghiệp & PTNT diện tích trồng ca cao là 20.000 havào năm 2010 và tăng lên 100.000 ha vào năm 2020, gồm 4 khu vực tiềmnăng là duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Trung Nam bộ.Cây ca cao đáp ứng cho 3 chương trình lớn của quốc gia là phủ xanh đồitrọc, xóa đói giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa và đa dạng hóa hệ thống câytrồng. Ca cao có thể trồng xen canh với dừa, quế, điều, nhãn, sầu riêng, càphê …ở những vườn nhỏ hoặc chuyên canh ở nông trại. Tuy nhiên, là câytrồng mới, người trồng ca cao cần phải có những kiến thức về phòng trừ sâu,bệnh, cỏ dại để bảo vệ năng suất, bảo đảm được thu nhập khi trồng ca cao.1. Bệnh thối thân, cháy lá, thối tráia. Tác nhân- Do nấm Phytophthora palmivora.- Nấm P.palmivora có nguồn gốc thủy sinh nên chúng ưa thích và rất cần sựẩm ướt để sinh sản, phát triển và gây hại. Bệnh phát triển, lây lan mạnh trongmùa mưa, nhiệt độ không khí trên dưới 30 độ C ở những vườn ẩm thấp, đọngnước.b. Triệu chứng gây hại- Đây là bệnh quan trọng nhất trên cây ca cao. Bệnh xâm nhập và gây hại ở tấtcả các bộ phận của cây từ thân, lá, trái.- Trên thân cách mặt đất khoảng 1 m, xuất hiện các vết bệnh sậm màu hơiướt, sau chuyển sang nâu đỏ, vỏ bị bệnh nứt ra và chảy nhựa vàng. Lâu ngày,vết bệnh lan khắp vòng thân và ăn sâu vào phần gỗ, lá héo và rụng. Ở nhữngcây nhiều tuổi, bệnh có thể hại cả trên cành. Cây bị bệnh lá héo, rụng, cành bịkhô, cây có thể chết.- Trên lá, vết bệnh màu xanh tái hơi ướt xuất hiện đầu tiên trên mép và chóplá, sau lan rộng vào phía trong phiến lá, chuyển màu nâu, lá bị cháy khô từngmảng.Trong điều kiện ẩm ướt trên vết bệnh có lớp tơ nấm màu trắng.- Trên vỏ trái xuất hiện những chấm màu nâu lan rất nhanh, sau chuyển quađen và từ từ bao kín mặt trái. Trái non đen khô cứng và vẫn dính trên cây.Trái gần thu hoạch bị thối một phần hoặc cả quả, quả bị rụng, hạt lép, giảmsản lượng.c. Biện pháp phòng trừ- Trồng giống kháng bệnh.- Hái bỏ, chôn các trái bệnh để tránh bào tử phát tán do gió, nước mưa, côntrùng.- Tỉa cành hợp lý tạo thông thoáng, giảm độ ẩm dưới tán lá.- Tạo bóng râm thích hợp để đủ ánh sáng trong vườn ca cao.- Thường xuyên kiểm tra nhất là vào mùa mưa để phòng trừ bằng thuốc:+ Acrobat MZ 90/600 WP, Polyram 80 DF: 20 – 25 g/bình 8 lít. Phun khi câybắt đầu trổ hoa và sau đó phun 2 – 3 tuần/lần cho đến khi vỏ trái chín.+ Acrobat MZ 90/600: 20 – 25 g/8 lít nước. Bôi thuốc vào vết bệnh trên thânđã được nạo vỏ, cạo sạch, cách nhau 14 ngày/lần.2. Bệnh thối khô quảa. Tác nhân- Do nấm Diplodia theobromae.- Bệnh phát sinh quanh năm, phát triển mạnh trong điều kiện nóng và ẩm.b. Triệu chứng gây hại- Trên vỏ trái vết bệnh lúc đầu là những đốm màu nâu hơi ướt, sau vết bệnhlan rộng rất nhanh trên bề mặt và ăn sâu vào bên trong trái, làm trái bị đen vàkhô cứng lại, có thể rụng hoặc dính lại trên cành một thời gian.- Nấm tấn công từ khi trái còn nhỏ đến trước khi chín, làm giảm sản lượng.c. Biện pháp phòng trừ- Tiêu hủy các trái bị bệnh.- Tỉa cành cho cây thông thoáng.- Phát hiện có quả bị bệnh phun thuốc: Bemyl 50 WP: 20 – 25 g/bình 8 lít3. Bệnh vệt sọc đen (khô ngược cành)a. Tác nhân- Còn gọi là bệnh VSD (Vascular Streak Dieback) do nấm Oncobasidiumtheobromae.- Bệnh phát triển và phát tán chủ yếu khi mưa nhiều, ẩm độ không khí cao.Bào tử phát tán từ 3 – 9 giờ sáng.b. Triệu chứng gây hại- Một hoặc nhiều lá bệnh nằm sau đợt lá cuối cùng kể từ ngọn đếm ngược vàocó màu vàng với những đốm xanh.Thân cây sần sùi với những mụt nhỏ.Nhiều chồi nách phát triển nhiều nhưng không hoàn chỉnh.- Lột vỏ hoặc chẻ dọc đoạn cành nhiễm bệnh thấy có những sọc đen.- Cắt ngang bề mặt sẹo lá bị bệnh có 1 – 3 chấm đen.- Khi bệnh nặng cành khô và chết ngược dần từ ngọn vào.c. Biện pháp phòng trừ- Trồng giống kháng.- Tỉa cành thông thoáng để giảm ẩm độ không khí.- Cắt bỏ cành bệnh khoảng 30 cm về phía gốc cách nơi có triệu chứng bệnh(sọc đen trên mô mộc).- Nhổ bỏ cây con bị bệnh và thay cây khỏe mạnh khác.- Phun thuốc Bayfidan 1 tuần/lần : 2 ml/bình 8 lít4. Bệnh khô vỏ thâna. Tác nhân- Do nấm Colletotrichum gloeosporioides.- Nấm tồn tại trên các bộ phận cây bị bệnh. Bệnh xảy ra cả trong mùa khô vàmùa mưa, phát triển nhiều trên những cây ca cao thiếu bóng che để ánh nắngchiếu trực tiếp vào thân cành trong một thời gian dài.b. Triệu chứng gây hại- Nấm hại trên thân, cành và lá.- Trên thân và cành, nấm xâm nhập vào lớp tế bào dưới biểu bì tạo thànhnhững vết sậm màu, sau đó vùng nhiễm bệnh xuất hiện bào tử màu vàng cam,vỏ thân bị khô từng mảng, nếu bị nặng cây sinh trưởng kém, lá vàng và rụng,một số cành bị khô.- Trên lá, vết bệnh là những đốm màu nâu, tròn, nhiều đốm liên kết nhau làmcháy lá.c. Biện pháp phòng trừ- Bón phân và tưới nước đầy đủ cho cây ...

Tài liệu được xem nhiều: