![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (Kỳ 7)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện chứng luận trị: Phép trị chung là lấy Dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở. Nhưng trên lâm sàng hội chứng của bệnh tiểu đường có thể thiên về chủ chứng mà gia giảm. 2/ Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng: - Phép trị: Dưỡng âm thanh nhiệt. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g, Hoài sơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (Kỳ 7) BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (Kỳ 7) B- THEO YHCT: 1/ Biện chứng luận trị: Phép trị chung là lấy Dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở. Nhưng trên lâm sàng hội chứng của bệnh tiểu đường có thể thiên về chủchứng mà gia giảm. 2/ Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng: - Phép trị: Dưỡng âm thanh nhiệt. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g,Hoài sơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm12g, Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g. Phương thuốc này có bổ có tả, kiêm trị tam âm, trị âm hư hỏa vượngtriều nhiệt là phương thuốc dưỡng âm thanh nhiệt mạnh mẽ. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Dược lý Y học cổ truyền Vai trò Sinh địa Bổ Can Thận Quân Hoài sơn Sinh tân chỉ khát Thần Sơn thù Thanh tả Can hỏa Tá Đơn bì Tư Thận, tả Hỏa Tá Phục linh Thẩm thấp hòa Tỳ Thần Trạch tả Thanh tả nhiệt Thần Tri mẫu Thanh tả nhiệt Hỏa Quân Hoàng bá Thanh tả nhiệt Hỏa Quân Mạch môn Bổ Phế âm, dưỡng Vị, sinh Tân Thần Ngũ vị tử Liễm Phế tư Thận, sinh Tân liễm hãn Tá Sa sâm Dưỡng Vị, sinh Tân Tá Ngoài ra, theo tài liệu Trung dược ứng dụng lâm sàng (Y học viễn TrungSơn) do GS Trần Văn Kỳ lược dịch có nêu: + Nước sắc Sinh địa có tác dụng hạ đường huyết rõ trên súc vật thựcnghiệm đường huyết cao, cũng có thể làm cho đường huyết bình thường của thỏhạ thấp. + Nước sắc Tri mẫu có tác dụng kháng khuẩn mạnh trên các loại trựckhuẩn thương hàn, trực khuẩn đường ruột, tụ cầu khuẩn, và tác dụng hạ đườnghuyết trong thể Phế Vị táo nhiệt. + Nước sắc Sơn thù có tác dụng ức chế Tụ cầu vàng, trực khuẩn lỵ và hạđường huyết trên thực nghiệm. + Ngũ vị tử trên thực nghiệm có tác dụng tăng chức năng của tế bào miễndịch, gia tăng quá trình tổng hợp và phân giải Glycogen, cải thiện sự hấp thuđường của cơ thể. * Bài thuốc 2 gồm Sinh địa 40g, Thạch cao 40g, Thổ Hoàng liên 16g. Bài thuốc có tác dụng Dưỡng âm thanh nhiệt. Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý Y học cổ truyền Vai trò Tư âm giáng hỏa. Sinh địa Quân Lương huyết, sinh tân, nhuận táo. Thạch cao Thanh nhiệt lương huyết Thần Hoàng liên Thanh nhiệt tả hỏa Tá Theo nghiên cứu thực nghiệm của Tạp chí Y học Quảng Tây - 1984,Thạch cao có tác dụng hạ áp, hạ nhiệt, có tác dụng bảo hộ và điều tiết khả năngmiễn dịch của cơ thể. Hoàng liên có tác dụng kháng khuẩn lỵ trực trùng đường ruột, lợi tiểu, hạnhiệt và dùng ngoài chữa đau mắt và mụn nhọt. 3/ Gia giảm bài thuốc theo các thể lâm sàng: a. Thể Phế âm hư: - Phép trị: Dưỡng âm nhuận Phế. - Những bài thuốc sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g,Hoài sơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm12g, Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g. Gia thêm Thạch cao 40g. * Bài thuốc Thiên hoa phấn thang gồm Thiên hoa phấn 20g, Sinh địa 16g, Mạchmôn 16g, Cam thảo 6g, Ngũ vị tử 8g, Gạo nếp 16g. Vị thuốc Dược lý Y học cổ truyền Vai trò Thiên hoa Sinh tân dịch, hạ hỏa, nhuận táo Quânphấn Tư âm giáng hỏa, lương huyết, sinh tân, nhuận Sinh địa Quân táo Mạch môn Bổ Phế âm, sinh tân Tá Cam thảo Giải độc, tả hỏa Sứ Ngũ vị tử Liễm Phế tư Thận, sinh tân, liễm hãn Tá Gạo nếp Dưỡng Vị trợ Tỳ Tá(sao) b. Thể Vị âm hư: - Phép trị: Dưỡng V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (Kỳ 7) BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (Kỳ 7) B- THEO YHCT: 1/ Biện chứng luận trị: Phép trị chung là lấy Dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở. Nhưng trên lâm sàng hội chứng của bệnh tiểu đường có thể thiên về chủchứng mà gia giảm. 2/ Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng: - Phép trị: Dưỡng âm thanh nhiệt. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g,Hoài sơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm12g, Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g. Phương thuốc này có bổ có tả, kiêm trị tam âm, trị âm hư hỏa vượngtriều nhiệt là phương thuốc dưỡng âm thanh nhiệt mạnh mẽ. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Dược lý Y học cổ truyền Vai trò Sinh địa Bổ Can Thận Quân Hoài sơn Sinh tân chỉ khát Thần Sơn thù Thanh tả Can hỏa Tá Đơn bì Tư Thận, tả Hỏa Tá Phục linh Thẩm thấp hòa Tỳ Thần Trạch tả Thanh tả nhiệt Thần Tri mẫu Thanh tả nhiệt Hỏa Quân Hoàng bá Thanh tả nhiệt Hỏa Quân Mạch môn Bổ Phế âm, dưỡng Vị, sinh Tân Thần Ngũ vị tử Liễm Phế tư Thận, sinh Tân liễm hãn Tá Sa sâm Dưỡng Vị, sinh Tân Tá Ngoài ra, theo tài liệu Trung dược ứng dụng lâm sàng (Y học viễn TrungSơn) do GS Trần Văn Kỳ lược dịch có nêu: + Nước sắc Sinh địa có tác dụng hạ đường huyết rõ trên súc vật thựcnghiệm đường huyết cao, cũng có thể làm cho đường huyết bình thường của thỏhạ thấp. + Nước sắc Tri mẫu có tác dụng kháng khuẩn mạnh trên các loại trựckhuẩn thương hàn, trực khuẩn đường ruột, tụ cầu khuẩn, và tác dụng hạ đườnghuyết trong thể Phế Vị táo nhiệt. + Nước sắc Sơn thù có tác dụng ức chế Tụ cầu vàng, trực khuẩn lỵ và hạđường huyết trên thực nghiệm. + Ngũ vị tử trên thực nghiệm có tác dụng tăng chức năng của tế bào miễndịch, gia tăng quá trình tổng hợp và phân giải Glycogen, cải thiện sự hấp thuđường của cơ thể. * Bài thuốc 2 gồm Sinh địa 40g, Thạch cao 40g, Thổ Hoàng liên 16g. Bài thuốc có tác dụng Dưỡng âm thanh nhiệt. Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý Y học cổ truyền Vai trò Tư âm giáng hỏa. Sinh địa Quân Lương huyết, sinh tân, nhuận táo. Thạch cao Thanh nhiệt lương huyết Thần Hoàng liên Thanh nhiệt tả hỏa Tá Theo nghiên cứu thực nghiệm của Tạp chí Y học Quảng Tây - 1984,Thạch cao có tác dụng hạ áp, hạ nhiệt, có tác dụng bảo hộ và điều tiết khả năngmiễn dịch của cơ thể. Hoàng liên có tác dụng kháng khuẩn lỵ trực trùng đường ruột, lợi tiểu, hạnhiệt và dùng ngoài chữa đau mắt và mụn nhọt. 3/ Gia giảm bài thuốc theo các thể lâm sàng: a. Thể Phế âm hư: - Phép trị: Dưỡng âm nhuận Phế. - Những bài thuốc sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g,Hoài sơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm12g, Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g. Gia thêm Thạch cao 40g. * Bài thuốc Thiên hoa phấn thang gồm Thiên hoa phấn 20g, Sinh địa 16g, Mạchmôn 16g, Cam thảo 6g, Ngũ vị tử 8g, Gạo nếp 16g. Vị thuốc Dược lý Y học cổ truyền Vai trò Thiên hoa Sinh tân dịch, hạ hỏa, nhuận táo Quânphấn Tư âm giáng hỏa, lương huyết, sinh tân, nhuận Sinh địa Quân táo Mạch môn Bổ Phế âm, sinh tân Tá Cam thảo Giải độc, tả hỏa Sứ Ngũ vị tử Liễm Phế tư Thận, sinh tân, liễm hãn Tá Gạo nếp Dưỡng Vị trợ Tỳ Tá(sao) b. Thể Vị âm hư: - Phép trị: Dưỡng V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh tiểu đường bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 193 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0