Danh mục

Bệnh tim

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh tim ở đây có ý đề cập đến bệnh thấp tim và chứng đauTriệu chứng chính của thấp tim là tim đập nhanh, lo âu hồihộp, khó thở, Mặc dầu tim là cơ quan chủ yếu bị bệnh, song nhiều nội tạng khác có thể bị liên quan trong quá trình diễn biến của bệnh. Cơn đau thắt ngực do biến loạn xơ vữa động mạch vành và thiếu máu cấp diễn tạm thời của cơ tim – Cơn kịch phát biểu hiện bằng cảm giác đau thắt lồng ngực. Điều trị châm cứu trong các bệnh tim...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tim Bệnh tim - Bệnh tim ở đây có ý đề cập đến bệnh thấp tim và chứng đauthắt ngực. - Triệu chứng chính của thấp tim là tim đập nhanh, lo âu hồihộp, khó thở, Mặc dầu tim là cơ quan chủ yếu bị bệnh, song nhiều nội tạng kháccó thể bị liên quan trong quá trình diễn biến của bệnh. Cơn đau thắt ngực do biếnloạn xơ vữa động mạch vành và thiếu máu cấp diễn tạm thời của cơ tim – Cơnkịch phát biểu hiện bằng cảm giác đau thắt lồng ngực. - Điều trị châm cứu trong các bệnh tim do tổn thương thực thểhay cơ năng, có thể làm giảm nhẹ triệu chứng và tăng cường chưc năng tim –mạch. - Huyệt vị và phương pháp điều trị cho cả hai loại bệnh tim nàygiống nhau, nên việc chỉ định điều trị cũng áp dụng như nhau. - Điều trị: Chọn các huyệt Bối – du trên kinh Bàng quang là chủyếu, phối hợp những huyệt vị thuộc kinh Tâm và kinh Tâm bào lạc. Lúc đầu dùngít huyệt và kíh thích nhẹ; sau đó tăng cường độ kích thích phù hợp với khả năngthích ứng của bệnh nhân đối với châm cứu, rồi giảm dần bằng kích thích nhẹnhàng khi trạng thái bệnh lý đã được giảm dần. - Chỉ định huyệt: Tâm du, Quyết âm du, Nội quan, Thần môn. - Huyệt vị theo triệu chứng: - Tim đập nhanh: Khích môn. - Tim đập chậm: Thông lý, Tố liên - Khạc đờm có máu, ho ra máu: Khổng tối, Cách du. - Gan to: Can du, Thái xung. - Đau vùng trước tim: Đản trung, Khích môn. - Chướng bụng, đau lưng: Thận du, Tam âm giao. - Ghi chú: § Thông thường, mỗi lần châm không quá 4 – 5 huyệt vị, chọn huyệtnhư đã nêu là chủ yếu, phối hợp huyệt vị điều trị triệu chứng. Cách châm cáchuyệt Tâm du, Quyết âm du, Can du, Tỳ du và Thận du: Châm kim tại một điểmcách huyệt 2mm về phía ngoài, tạo thành một góc 450 với mặt da, hướng mũi kimvề đường giữa. Cường độ kích thích tuỳ thuộc mức thích ứng của bệnh nhân. - Châm hàng ngày hoặc cách ngày, mỗi đợt điều trị từ 7 – 10lần châm. Khoảng cách giữa các đợt cần kéo dài sao cho thích hợp với những bệnhnhân suy yếu, không thích ứng tốt với châm cứu, hoặc mệt mỏi sau khi châm. § Trường hợp nặng, bệnh nhân cần được nghỉ ngơi tại giường. Nếu bịphù, ăn uống phải giảm muối. Nếu khó thở, cần cho nằm ở tư thế nửa ngồi, chothở oxy khi có hiện tượng tím tái. Cần kết hợp châm cứu với điều trị nội khoa chonhững bệnh nhân có các biến chứng kể trên. Nếu đã dùng thuốc trước khi điều trịchâm cứu, liều lượng thuốc vẫn phải duy trì đầy đủ theo yêu cdầu điều trị. § Nếu bệnh thấp vẫn còn ở giai đoạn cấp tính, thêm các huyệt Dươnglăng tuyền, Huyền chung, Túc tam lý, Độc tỵ, Hoàn khiêu. Bệnh trĩ Bệnh trĩ có thể do táo bón hoặc do những nguyên nhân khác làm tắc nghẽnđường về của các tĩnh mạch trực tràng, sau đó là hiện tượng giãn tĩnh mạch. Có trĩ ngoại và trị nội: những búi trĩ ở dưới chỗ tiếp nối giữa da và niêmmạc là trĩ ngoại, còn những búi trĩ ở phía trên đoạn tiếp nối đó là trĩ nội. Trĩ nộithường dễ vỡ, chảy máu, đôi khi lòi ra phía ngoài hậu môn sau khi đi ngoài, gâyđau do thắt nghẽn. Trĩ ngoại có thể gây chứng huyết khối, tạo thành những cụchuyết ở dưới da, gây đau hậu môn kéo dài và đau trội lên khi đi ngoài. Trĩ ngoạithường dễ nhìn thấy bên ngoài hậu môn. Điều trị: Chọn huyệt thuộc kinh Bàng quang là chủ yếu. Kích thích mạnh. Chỉ định huyệt: Thứ liêu, Bạch hoàn du, Thừa sơn, Trường cường.Huyệt vịtheo triệu chứng Táo bón: Đại trường du, Chi câuGhi chú: Điều trị mỗi ngày một lần hoặccách nhật. Lưu kim 15 – 20 phút. Ngoài châm cứu, có thể ngâm hậu môn vào nướcấm. Nếu cần, điều trị ngoại khoa. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: