Bệnh tim - phổi mạn tính (Chronic cor-pulmonale) (Kỳ 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đại cương.- Bệnh tim-phổi mạn tính là bệnh phì đại, giãn thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi, gây nên bởi những bệnh của phổi, phế quản, mạch máu phổi, thần kinh và xương lồng ngực.Loại trừ những trường hợp tăng áp lực động mạch phổi do hẹp lỗ van 2 lá, bệnh tim bẩm sinh.- Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi, có nghiện thuốc lá. Nam bị nhiều hơn nữ, với tỉ lệ 5:1. ở Mỹ, bệnh tim-phổi mạn tính chiếm từ 10-30% số bệnh nhân vào điều trị vì suy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tim - phổi mạn tính (Chronic cor-pulmonale) (Kỳ 1) Bệnh tim - phổi mạn tính (Chronic cor-pulmonale) (Kỳ 1) TS. Nguyễn Đức Công (Bệnh học nội khoa HVQY) 1. Đại cương. - Bệnh tim-phổi mạn tính là bệnh phì đại, giãn thất phải thứ phát do tăngáp lực động mạch phổi, gây nên bởi những bệnh của phổi, phế quản, mạch máuphổi, thần kinh và xương lồng ngực. Loại trừ những trường hợp tăng áp lực động mạch phổi do hẹp lỗ van 2 lá,bệnh tim bẩm sinh. - Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi, có nghiện thuốc lá. Nam bịnhiều hơn nữ, với tỉ lệ 5:1. ở Mỹ, bệnh tim-phổi mạn tính chiếm từ 10-30% sốbệnh nhân vào điều trị vì suy tim mạn tính và là một nguyên nhân quantrọng gây tử vong. 2. Nguyên nhân. 2.1. Theo Rubin L. J. (1984): 2.1.1. Bệnh của đường hô hấp và phế nang: + Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). + Khuyết tật bẩm sinh trong phổi. + Bệnh thâm nhiễm và u hạt ở phổi: - Xơ phổi vô căn. - Sarcoidosis (bệnh Bernier-Bock-Schaumann) là bệnh của hệ thống liênvõng nội mạc, có nhiều hạch ở 2 rốn phổi. - Bệnh bụi phổi. - Xơ cứng bì. - Luput ban đỏ. - Viêm khớp dạng thấp. - Viêm da-cơ. - Bệnh u hạt tế bào ái toan (eosinophilic granuloma): bệnh biểu hiện cả ởxương sọ, xương hàm và xương đùi.- Bệnh thâm nhiễm phổi ác tính.- Do tia xạ.+ Tắc nghẽn đường hô hấp trên.+ Cắt bỏ phổi.+ Bệnh thiếu ôxy ở độ cao.2.1.2. Bệnh làm tổn thương bộ phận cơ học của cơ quan hô hấp:- Dị dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống.- Cắt ép xương sườn (đánh xẹp lồng ngực).- Xơ màng phổi, dày dính màng phổi.- Xơ cứng bì.- Bệnh nhược cơ.- Hội chứng ngừng thở khi ngủ, hay ở người béo bệu.- Bệnh giảm thông khí phế nang không rõ nguyên nhân.2.1.3. Bệnh làm tổn thương mạch máu ở phổi:+ Các bệnh tiên phát ở thành động mạch: - Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. - Viêm động mạch phổi có hạt. - Tăng áp lực động mạch phổi do độc tố. - Bệnh gan mạn tính. - Hẹp các nhánh động mạch phổi. + Các cục nghẽn: - Nghẽn mạch do các tế bào bệnh lý. - Các vi nghẽn mạch ở phổi. + Viêm tắc mạch: - Tắc nghẽn mạch. - Tắc mạch có nguồn gốc từ các khối u. - Tắc mạch khác (do khí, do nước ối...). - Tắc mạch do sán máng hoặc các ký sinh trùng khác. + Chèn ép động mạch phổi do u trung thất, phình động mạch, tổ chức uhạt, hoặc xơ. 2.2. Theo chức năng hô hấp: người ta chia thành 4 nhóm nguyên nhân: - Rối loạn thông khí phế nang và phân bố khí- máu trong phổi. - Rối loạn khuyếch tán khí. - Rối loạn tuần hoàn phổi. - Phối hợp nhóm 1 và 3. 2.3. ở Việt Nam, các nguyên nhân hay gặp là: - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (viêm phế quản mạn, hen phế quản). - Lao xơ phổi. - Giãn phế quản. - Viêm màng phổi. - Dị dạng lồng ngực. 3. Cơ chế bệnh sinh. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà cơ chế có phần khác nhau nhưng tấtcả đều có chung một đặc điểm là do tăng áp lực động mạch phổi. Bình thường, áp lực động mạch phổi thì tâm thu được đo khi thông timphải là 23 mmHg. Khi áp lực này vượt quá 23 mmHg thì được gọi là tăng áplực động mạch phổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tim - phổi mạn tính (Chronic cor-pulmonale) (Kỳ 1) Bệnh tim - phổi mạn tính (Chronic cor-pulmonale) (Kỳ 1) TS. Nguyễn Đức Công (Bệnh học nội khoa HVQY) 1. Đại cương. - Bệnh tim-phổi mạn tính là bệnh phì đại, giãn thất phải thứ phát do tăngáp lực động mạch phổi, gây nên bởi những bệnh của phổi, phế quản, mạch máuphổi, thần kinh và xương lồng ngực. Loại trừ những trường hợp tăng áp lực động mạch phổi do hẹp lỗ van 2 lá,bệnh tim bẩm sinh. - Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi, có nghiện thuốc lá. Nam bịnhiều hơn nữ, với tỉ lệ 5:1. ở Mỹ, bệnh tim-phổi mạn tính chiếm từ 10-30% sốbệnh nhân vào điều trị vì suy tim mạn tính và là một nguyên nhân quantrọng gây tử vong. 2. Nguyên nhân. 2.1. Theo Rubin L. J. (1984): 2.1.1. Bệnh của đường hô hấp và phế nang: + Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). + Khuyết tật bẩm sinh trong phổi. + Bệnh thâm nhiễm và u hạt ở phổi: - Xơ phổi vô căn. - Sarcoidosis (bệnh Bernier-Bock-Schaumann) là bệnh của hệ thống liênvõng nội mạc, có nhiều hạch ở 2 rốn phổi. - Bệnh bụi phổi. - Xơ cứng bì. - Luput ban đỏ. - Viêm khớp dạng thấp. - Viêm da-cơ. - Bệnh u hạt tế bào ái toan (eosinophilic granuloma): bệnh biểu hiện cả ởxương sọ, xương hàm và xương đùi.- Bệnh thâm nhiễm phổi ác tính.- Do tia xạ.+ Tắc nghẽn đường hô hấp trên.+ Cắt bỏ phổi.+ Bệnh thiếu ôxy ở độ cao.2.1.2. Bệnh làm tổn thương bộ phận cơ học của cơ quan hô hấp:- Dị dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống.- Cắt ép xương sườn (đánh xẹp lồng ngực).- Xơ màng phổi, dày dính màng phổi.- Xơ cứng bì.- Bệnh nhược cơ.- Hội chứng ngừng thở khi ngủ, hay ở người béo bệu.- Bệnh giảm thông khí phế nang không rõ nguyên nhân.2.1.3. Bệnh làm tổn thương mạch máu ở phổi:+ Các bệnh tiên phát ở thành động mạch: - Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. - Viêm động mạch phổi có hạt. - Tăng áp lực động mạch phổi do độc tố. - Bệnh gan mạn tính. - Hẹp các nhánh động mạch phổi. + Các cục nghẽn: - Nghẽn mạch do các tế bào bệnh lý. - Các vi nghẽn mạch ở phổi. + Viêm tắc mạch: - Tắc nghẽn mạch. - Tắc mạch có nguồn gốc từ các khối u. - Tắc mạch khác (do khí, do nước ối...). - Tắc mạch do sán máng hoặc các ký sinh trùng khác. + Chèn ép động mạch phổi do u trung thất, phình động mạch, tổ chức uhạt, hoặc xơ. 2.2. Theo chức năng hô hấp: người ta chia thành 4 nhóm nguyên nhân: - Rối loạn thông khí phế nang và phân bố khí- máu trong phổi. - Rối loạn khuyếch tán khí. - Rối loạn tuần hoàn phổi. - Phối hợp nhóm 1 và 3. 2.3. ở Việt Nam, các nguyên nhân hay gặp là: - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (viêm phế quản mạn, hen phế quản). - Lao xơ phổi. - Giãn phế quản. - Viêm màng phổi. - Dị dạng lồng ngực. 3. Cơ chế bệnh sinh. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà cơ chế có phần khác nhau nhưng tấtcả đều có chung một đặc điểm là do tăng áp lực động mạch phổi. Bình thường, áp lực động mạch phổi thì tâm thu được đo khi thông timphải là 23 mmHg. Khi áp lực này vượt quá 23 mmHg thì được gọi là tăng áplực động mạch phổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh tim phổi mạn tính bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Bệnh học nội khoaTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 217 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 116 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 87 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
7 trang 77 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 70 0 0 -
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0