![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh trầm cảm ở nam giới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do áp lực đè nặng tỉ lệ nam giới mắc trầm cảm kh0ông phải là ít.Chúng ta thường cho rằng, trầm cảm thường xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam. Thực tế, tỉ lệ nam giới mắc trầm cảm cũng không ít và được xếp vào một trong những bệnh nghiêm trọng. Rất nhiều nam giới cố gắng thoát khỏi nó, nhưng kết quả chỉ làm cho bệnh trầm trọng hơn.Khó phát hiệnCó lẽ quy định giới tính và giáo dục đã dạy cánh đàn ông rằng, đã là nam nhi thì phải mạnh mẽ, chế ngự cảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh trầm cảm ở nam giới Bệnh trầm cảm ở nam giớiDo áp lực đè nặng tỉ lệ nam giới mắc trầm cảm kh0ông phải là ít. Chúng ta thường cho rằng, trầm cảm thường xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam. Thực tế, tỉ lệ nam giới mắc trầm cảm cũng không ít và được xếp vào một trong những bệnh nghiêm trọng. Rất nhiều nam giới cố gắng thoát khỏi nó, nhưng kết quả chỉ làm cho bệnh trầm trọng hơn. Khó phát hiệnCó lẽ quy định giới tính và giáo dục đã dạy cánh đàn ôngrằng, đã là nam nhi thì phải mạnh mẽ, chế ngự cảm xúc,không được khóc, hãy giấu nỗi buồn, nỗi cô đơn, bất anhay thất vọng đi. Và họ cũng có xu hướng chỉ đi gặp bác sĩkhi nào có bệnh thực thể hay đau nhức ở đâu đó trên cơ thể.Và ngay cả khi gặp bác sĩ, họ cũng không nói rõ về cảmxúc, tâm trạng của mình. Kết quả là bác sĩ thường khôngphát hiện ra bệnh thực sự của họ là trầm cảm. Thậm chí,bác sĩ có chẩn đoán đúng thì họ cũng thường lẩn tránh điềutrị vì ngại liệu pháp tâm lý, lo lắng người khác biết sẽ tỏthái độ thương hại.Theo bác sĩ Phạm Văn Trụ, Phó giám đốc Bệnh Viện Tâmthần kinh TP. HCM: xã hội ngày càng phát triển, nỗi locơm áo gạo tiền, con người tập trung vào guồng máy, đammê và thăng tiến nên căng thẳng, lo âu, trầm cảm ngày cànggia tăng, đặc biệt có sự gia tăng trầm cảm ở nam giới vớicác biểu hiện hay giận dữ và thất vọng, có hành vi bạo lực,sụt cân, thiếu tập trung, tự cô lập mình, lảng tránh nhữnghoạt động sôi nổi, mệt mỏi mất hứng thú làm việc, làm việckhông hiệu quả, uống rượu và dùng các chất gây nghiện,khó ngủ, kém ăn, táo bón…Các triệu chứng này kéo dài sẽ làm giảm sức đề kháng củacơ thể, là nguồn gốc của nhiều chứng bệnh nghiêm trọngkhác, có thể dẫn tới những hành động không sáng suốt,thậm chí có ý định tự tử. Theo các bác sĩ, nếu bệnh trầmcảm không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì sẽkhó có hy vọng chữa khỏi.Có thể tự chữa?Khi thấy mình có những triệu chứng cả trầm cảm, tốt nhấtnên đến bác sĩ khoa tâm thần hoặc bác sĩ tâm lý để được tưvấn và có liệu pháp chữa trị nhanh và hiệu quả.Tuy nhiên, nếu e ngại bạn có thể tự chữa khi bệnh mới khỏiphát và đặc biệt phải có quyết tâm.Hãy đừng để mình đứng trước tình trạng công việc bộn bề,dồn dập, do đó hãy đặt ra những mục tiêu thực hiện vànhững nhiệm vụ ưu tiên.Hãy dành thời gian cho gia đình, bạn bè và giải trí.Hãy tham gia vào các hoạt động làm bạn phấn chấn nhưluyện tập, xem phim, chơi bóng hay câu cá. Hạn chế đưa ranhững quyết định quan trọng như thay đổi nghề nghiệp, kếthôn hay ly dị… cho đến khi chứng trầm cảm được điều trịhoàn toàn.Chỉ nên dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.Việc điều trị trầm cảm đòi hỏi phải kiên trì, lâu dài và theotừng giai đoạn của bệnh, thời gian điều trị tối thiểu từ 3 đến6 tháng.Vì vậy, đối với những trường hợp có biểu hiện của bệnhtrầm cảm cần đến khoa tâm thần để được chẩn đoán và cókế hoạch điều trị đúng đắn.Tuy nhiên sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành tâm thần vớicộng đồng và các thành viên trong gia đình người bệnh làyếu tố quan trọng, trong quá trình điều trị bệnh trầm cảm đểđạt hiệu quả cao.BS.Trụ khuyên, phòng vẫn tốt hơn chữa, vì thế, sau nhữnglúc bị căng thẳng quá sức, mỗi người cần có thời gian thưgiãn bằng việc nghỉ ngơi ngắn nghe nhạc hay chơi một mônthể thao nào đó để “xả” căng cho đầu óc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh trầm cảm ở nam giới Bệnh trầm cảm ở nam giớiDo áp lực đè nặng tỉ lệ nam giới mắc trầm cảm kh0ông phải là ít. Chúng ta thường cho rằng, trầm cảm thường xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam. Thực tế, tỉ lệ nam giới mắc trầm cảm cũng không ít và được xếp vào một trong những bệnh nghiêm trọng. Rất nhiều nam giới cố gắng thoát khỏi nó, nhưng kết quả chỉ làm cho bệnh trầm trọng hơn. Khó phát hiệnCó lẽ quy định giới tính và giáo dục đã dạy cánh đàn ôngrằng, đã là nam nhi thì phải mạnh mẽ, chế ngự cảm xúc,không được khóc, hãy giấu nỗi buồn, nỗi cô đơn, bất anhay thất vọng đi. Và họ cũng có xu hướng chỉ đi gặp bác sĩkhi nào có bệnh thực thể hay đau nhức ở đâu đó trên cơ thể.Và ngay cả khi gặp bác sĩ, họ cũng không nói rõ về cảmxúc, tâm trạng của mình. Kết quả là bác sĩ thường khôngphát hiện ra bệnh thực sự của họ là trầm cảm. Thậm chí,bác sĩ có chẩn đoán đúng thì họ cũng thường lẩn tránh điềutrị vì ngại liệu pháp tâm lý, lo lắng người khác biết sẽ tỏthái độ thương hại.Theo bác sĩ Phạm Văn Trụ, Phó giám đốc Bệnh Viện Tâmthần kinh TP. HCM: xã hội ngày càng phát triển, nỗi locơm áo gạo tiền, con người tập trung vào guồng máy, đammê và thăng tiến nên căng thẳng, lo âu, trầm cảm ngày cànggia tăng, đặc biệt có sự gia tăng trầm cảm ở nam giới vớicác biểu hiện hay giận dữ và thất vọng, có hành vi bạo lực,sụt cân, thiếu tập trung, tự cô lập mình, lảng tránh nhữnghoạt động sôi nổi, mệt mỏi mất hứng thú làm việc, làm việckhông hiệu quả, uống rượu và dùng các chất gây nghiện,khó ngủ, kém ăn, táo bón…Các triệu chứng này kéo dài sẽ làm giảm sức đề kháng củacơ thể, là nguồn gốc của nhiều chứng bệnh nghiêm trọngkhác, có thể dẫn tới những hành động không sáng suốt,thậm chí có ý định tự tử. Theo các bác sĩ, nếu bệnh trầmcảm không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì sẽkhó có hy vọng chữa khỏi.Có thể tự chữa?Khi thấy mình có những triệu chứng cả trầm cảm, tốt nhấtnên đến bác sĩ khoa tâm thần hoặc bác sĩ tâm lý để được tưvấn và có liệu pháp chữa trị nhanh và hiệu quả.Tuy nhiên, nếu e ngại bạn có thể tự chữa khi bệnh mới khỏiphát và đặc biệt phải có quyết tâm.Hãy đừng để mình đứng trước tình trạng công việc bộn bề,dồn dập, do đó hãy đặt ra những mục tiêu thực hiện vànhững nhiệm vụ ưu tiên.Hãy dành thời gian cho gia đình, bạn bè và giải trí.Hãy tham gia vào các hoạt động làm bạn phấn chấn nhưluyện tập, xem phim, chơi bóng hay câu cá. Hạn chế đưa ranhững quyết định quan trọng như thay đổi nghề nghiệp, kếthôn hay ly dị… cho đến khi chứng trầm cảm được điều trịhoàn toàn.Chỉ nên dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.Việc điều trị trầm cảm đòi hỏi phải kiên trì, lâu dài và theotừng giai đoạn của bệnh, thời gian điều trị tối thiểu từ 3 đến6 tháng.Vì vậy, đối với những trường hợp có biểu hiện của bệnhtrầm cảm cần đến khoa tâm thần để được chẩn đoán và cókế hoạch điều trị đúng đắn.Tuy nhiên sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành tâm thần vớicộng đồng và các thành viên trong gia đình người bệnh làyếu tố quan trọng, trong quá trình điều trị bệnh trầm cảm đểđạt hiệu quả cao.BS.Trụ khuyên, phòng vẫn tốt hơn chữa, vì thế, sau nhữnglúc bị căng thẳng quá sức, mỗi người cần có thời gian thưgiãn bằng việc nghỉ ngơi ngắn nghe nhạc hay chơi một mônthể thao nào đó để “xả” căng cho đầu óc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0