Bệnh trĩ: Càng e ngại, càng thêm nặng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những phương pháp mới trong điều trị bệnh trĩ thời gian gần đây đã khắc phục được nhiều mặt hạn chế của những phương pháp cổ điển Cho đến nay, tuy có rất nhiều tiến bộ trong việc điều trị bệnh trĩ giúp bệnh nhân phục hồi tốt và nhanh chóng quay trở lại nếp sinh hoạt bình thường nhưng hầu hết bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm. Nhân viên văn phòng dễ mắc bệnh Thạc sĩ – bác sĩ Dương Phước Hưng, Bệnh viện (BV) Đại học Y Dược...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh trĩ: Càng e ngại, càng thêm nặngBệnh trĩ: Càng e ngại, càng thêm nặng Những phương pháp mới trong điều trị bệnh trĩ thờigian gần đây đã khắc phục được nhiều mặt hạn chế củanhững phương pháp cổ điểnCho đến nay, tuy có rất nhiều tiến bộ trong việc điều trịbệnh trĩ giúp bệnh nhân phục hồi tốt và nhanh chóng quaytrở lại nếp sinh hoạt bình thường nhưng hầu hết bệnh nhânmắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiềunăm.Nhân viên văn phòng dễ mắc bệnhThạc sĩ – bác sĩ Dương Phước Hưng, Bệnh viện (BV) Đạihọc Y Dược TPHCM, cho biết trĩ là bệnh rất phổ biến,đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhậpviện. Chảy máu là triệu chứng có sớm nhất và thường gặpnhất. Đây là một trong những lý do đưa bệnh nhân đếnkhám. Lúc đầu chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhânphát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu hoặcnhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ. Về sau, mỗi khi đi cầuphải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt haythành tia.Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, mỗi lần đi lại nhiều, mỗilần ngồi xổm, máu lại chảy, có khi máu chảy rất nhiều buộcbệnh nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi máu từ búi trĩ chảy rađọng lại trong lòng trực tràng rồi sau đó mới đi cầu ra nhiềumáu cục.Ngoài ra, bệnh nhân có thể có kèm theo các triệu chứngkhác như đau khi đi cầu, ngứa quanh lỗ hậu môn. Thôngthường, trĩ không gây đau, triệu chứng đau xảy ra khi cóbiến chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh khácở vùng hậu môn như nứt hậu môn, áp xe cạnh hậu môn…Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và tiết dịchgây viêm da quanh hậu môn làm cho bệnh nhân cảm thấyhậu môn lúc nào cũng có cảm giác ướt và ngứa.Theo khảo sát mới nhất, hiện nay hơn 70% người bị mắcbệnh trĩ là nhân viên văn phòng do ngồi nhiều, nhữngngười ít vận động hay những người làm việc phải đứngnhiều hoặc những người có thói quen sử dụng các chấtmen, cay… Còn theo GS-TS Lê Quang Nghĩa, Phó Giámđốc BV Bình Dân TPHCM, có đến gần 60% người trên 40tuổi mắc bệnh trĩ.Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợpBệnh trĩ tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặngnề nên bệnh nhân thường bỏ qua và vì bệnh ở vùng kín đáonên bệnh nhân thường ngại ngùng, nhất là phụ nữ.Thạc sĩ-bác sĩ Dương Phước Hưng cho biết tùy theo mứcđộ nặng nhẹ mà thầy thuốc sẽ đưa ra cách điều trị phù hợpnhư chích xơ, thắt trĩ bằng vòng cao su, quang đông hồngngoại… Nếu điều trị bằng nội khoa, bệnh nhân sẽ đượcdùng các loại thuốc trợ tĩnh mạch, sử dụng các loại thuốcmỡ bôi tại chỗ… Phẫu thuật là giải pháp cuối cùng nếubệnh trầm trọng mới sử dụng đến như: khâu treo trĩ, phẫuthuật Longo, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn củasiêu âm Doppler.Còn theo GS-TS Lê Quang Nghĩa, mới nhất là thủ thuậtđiều trị trĩ bằng một thiết bị có điện cực không gây đau nênbệnh nhân không cần giảm đau hoặc gây mê. Nhữngphương pháp mới trong điều trị bệnh trĩ thời gian gần đâyđã khắc phục được nhiều mặt hạn chế của những phươngpháp cổ điển. Như thời gian điều trị rất nhanh, không gâyđau đớn cho người bệnh nên họ có thể nhanh chóng đi làmsau khi điều trị trĩ, làm giảm đến mức tối thiểu những biếnchứng (hẹp hậu môn, són phân, đi cầu không kiểm soát…).Đồng thời, các phương pháp này đều bảo tồn được đệm hậumôn và giảm nguy cơ tái phát.Để tránh mắc chứng bệnh “khó nói” này, GS-TS Lê QuangNghĩa khuyên nên uống một ly nước vào buổi sáng, tậpthói quen hằng ngày đều đặn đi đại tiện vào một giờ nhấtđịnh, tập thể dục vừa phải, đầy đủ, thư giãn cơ bụng (yoga)hoặc tập cho cơ bụng mạnh hơn: tập thể dục bụng cho thonngười, đi bộ, bơi lội. Về ăn uống, nên ăn đủ chất xơ nhưtrái cây, rau củ, uống nhiều nước. Nên giảm dùng gia vịcay, thức uống có cồn, cà phê, các thức ăn gây táo bón.Trong cơn trĩ cấp, nên tránh các hoạt động như: đi mô tô,xe đạp, cưỡi ngựa.Dễ nhầm với ung thư trực tràngThạc sĩ – bác sĩ Dương Phước Hưng khuyến cáo do triệuchứng chính thường dẫn bệnh nhân đến khám là chảy máu,sa trĩ và đau là các triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnhkhác nên dễ lầm lẫn nếu không đi khám. Với triệu chứngchảy máu có bệnh ung thư hậu môn trực tràng cũng chotriệu chứng tương tự, nếu bệnh nhân cứ cho là mình bị bệnhtrĩ không đi khám đến khi ung thư phát triển thì không cònkhả năng điều trị được. Ngoài ung thư, hậu môn trực tràngcó bệnh cũng cho dấu hiệu chảy máu như vậy là polypetrực tràng, đây là bệnh cần can thiệp cắt bỏ mới hết bệnhchứ không thể điều trị bằng thuốc. Búi trĩ sa ra ngoàithường lầm với sa trực tràng, hai bệnh có cách điều trị khácnhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh trĩ: Càng e ngại, càng thêm nặngBệnh trĩ: Càng e ngại, càng thêm nặng Những phương pháp mới trong điều trị bệnh trĩ thờigian gần đây đã khắc phục được nhiều mặt hạn chế củanhững phương pháp cổ điểnCho đến nay, tuy có rất nhiều tiến bộ trong việc điều trịbệnh trĩ giúp bệnh nhân phục hồi tốt và nhanh chóng quaytrở lại nếp sinh hoạt bình thường nhưng hầu hết bệnh nhânmắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiềunăm.Nhân viên văn phòng dễ mắc bệnhThạc sĩ – bác sĩ Dương Phước Hưng, Bệnh viện (BV) Đạihọc Y Dược TPHCM, cho biết trĩ là bệnh rất phổ biến,đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhậpviện. Chảy máu là triệu chứng có sớm nhất và thường gặpnhất. Đây là một trong những lý do đưa bệnh nhân đếnkhám. Lúc đầu chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhânphát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu hoặcnhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ. Về sau, mỗi khi đi cầuphải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt haythành tia.Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, mỗi lần đi lại nhiều, mỗilần ngồi xổm, máu lại chảy, có khi máu chảy rất nhiều buộcbệnh nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi máu từ búi trĩ chảy rađọng lại trong lòng trực tràng rồi sau đó mới đi cầu ra nhiềumáu cục.Ngoài ra, bệnh nhân có thể có kèm theo các triệu chứngkhác như đau khi đi cầu, ngứa quanh lỗ hậu môn. Thôngthường, trĩ không gây đau, triệu chứng đau xảy ra khi cóbiến chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh khácở vùng hậu môn như nứt hậu môn, áp xe cạnh hậu môn…Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và tiết dịchgây viêm da quanh hậu môn làm cho bệnh nhân cảm thấyhậu môn lúc nào cũng có cảm giác ướt và ngứa.Theo khảo sát mới nhất, hiện nay hơn 70% người bị mắcbệnh trĩ là nhân viên văn phòng do ngồi nhiều, nhữngngười ít vận động hay những người làm việc phải đứngnhiều hoặc những người có thói quen sử dụng các chấtmen, cay… Còn theo GS-TS Lê Quang Nghĩa, Phó Giámđốc BV Bình Dân TPHCM, có đến gần 60% người trên 40tuổi mắc bệnh trĩ.Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợpBệnh trĩ tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặngnề nên bệnh nhân thường bỏ qua và vì bệnh ở vùng kín đáonên bệnh nhân thường ngại ngùng, nhất là phụ nữ.Thạc sĩ-bác sĩ Dương Phước Hưng cho biết tùy theo mứcđộ nặng nhẹ mà thầy thuốc sẽ đưa ra cách điều trị phù hợpnhư chích xơ, thắt trĩ bằng vòng cao su, quang đông hồngngoại… Nếu điều trị bằng nội khoa, bệnh nhân sẽ đượcdùng các loại thuốc trợ tĩnh mạch, sử dụng các loại thuốcmỡ bôi tại chỗ… Phẫu thuật là giải pháp cuối cùng nếubệnh trầm trọng mới sử dụng đến như: khâu treo trĩ, phẫuthuật Longo, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn củasiêu âm Doppler.Còn theo GS-TS Lê Quang Nghĩa, mới nhất là thủ thuậtđiều trị trĩ bằng một thiết bị có điện cực không gây đau nênbệnh nhân không cần giảm đau hoặc gây mê. Nhữngphương pháp mới trong điều trị bệnh trĩ thời gian gần đâyđã khắc phục được nhiều mặt hạn chế của những phươngpháp cổ điển. Như thời gian điều trị rất nhanh, không gâyđau đớn cho người bệnh nên họ có thể nhanh chóng đi làmsau khi điều trị trĩ, làm giảm đến mức tối thiểu những biếnchứng (hẹp hậu môn, són phân, đi cầu không kiểm soát…).Đồng thời, các phương pháp này đều bảo tồn được đệm hậumôn và giảm nguy cơ tái phát.Để tránh mắc chứng bệnh “khó nói” này, GS-TS Lê QuangNghĩa khuyên nên uống một ly nước vào buổi sáng, tậpthói quen hằng ngày đều đặn đi đại tiện vào một giờ nhấtđịnh, tập thể dục vừa phải, đầy đủ, thư giãn cơ bụng (yoga)hoặc tập cho cơ bụng mạnh hơn: tập thể dục bụng cho thonngười, đi bộ, bơi lội. Về ăn uống, nên ăn đủ chất xơ nhưtrái cây, rau củ, uống nhiều nước. Nên giảm dùng gia vịcay, thức uống có cồn, cà phê, các thức ăn gây táo bón.Trong cơn trĩ cấp, nên tránh các hoạt động như: đi mô tô,xe đạp, cưỡi ngựa.Dễ nhầm với ung thư trực tràngThạc sĩ – bác sĩ Dương Phước Hưng khuyến cáo do triệuchứng chính thường dẫn bệnh nhân đến khám là chảy máu,sa trĩ và đau là các triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnhkhác nên dễ lầm lẫn nếu không đi khám. Với triệu chứngchảy máu có bệnh ung thư hậu môn trực tràng cũng chotriệu chứng tương tự, nếu bệnh nhân cứ cho là mình bị bệnhtrĩ không đi khám đến khi ung thư phát triển thì không cònkhả năng điều trị được. Ngoài ung thư, hậu môn trực tràngcó bệnh cũng cho dấu hiệu chảy máu như vậy là polypetrực tràng, đây là bệnh cần can thiệp cắt bỏ mới hết bệnhchứ không thể điều trị bằng thuốc. Búi trĩ sa ra ngoàithường lầm với sa trực tràng, hai bệnh có cách điều trị khácnhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương về Bệnh Trĩ phụ khoa sức khỏe giới tính đông y y học cổ truyền điều trị kịp thời bệnh trĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0