Bệnh trướng hơi đầy bụng- Bệnh đau bụng, ỉa chảy ở thỏ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.03 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng - Thỏ bị trướng hơi thể hiện bụng to, phình ra, căng như quả bóng bay, thỏ không yên tĩnh, khó thở và chảy nước dãi ướt lông quanh hai mép. Nếu không điều trị, đường ruột căng hơi chèn ép các cơ quan nội tạng như phổi sẽ làm thỏ chết ngạt. 2. Nguyên nhân - Bệnh thường xảy ra ở những gia đình nuôi thỏ chủ yếu bằng rau lá củ quả chứa nhiều nước; có khi do thức ăn bị thối, nẫu nát, mốc hoặc chuyển tiếp thức ăn quá đột ngột từ thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh trướng hơi đầy bụng- Bệnh đau bụng, ỉa chảy ở thỏ Bệnh trướng hơi đầy bụng- Bệnh đau bụng, ỉa chảy ở thỏ 1. Triệu chứng - Thỏ bị trướng hơi thể hiện bụng to, phình ra, căngnhư quả bóng bay, thỏ không yên tĩnh, khó thở vàchảy nước dãi ướt lông quanh hai mép. Nếu khôngđiều trị, đường ruột căng hơi chèn ép các cơ quannội tạng như phổi sẽ làm thỏ chết ngạt. 2. Nguyên nhân - Bệnh thường xảy ra ở những gia đình nuôi thỏchủ yếu bằng rau lá củ quả chứa nhiều nước; có khido thức ăn bị thối, nẫu nát, mốc hoặc chuyển tiếpthức ăn quá đột ngột từ thức ăn khô kéo dài sangthức ăn xanh với lượng lớn. Mùa hè khi thỏ khátnước mà cho uống nước cùng với thức ăn thô xanh,củ quả cũng có thể gây bệnh. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Khi thấy thỏ trướng hơi cần ngừng cho thức ănxanh và nước uống, chỉ cho ăn ít lá chát, lá chè, láổi, lá sắn dây đồng thời cho uống 1- 2 thìa con dầuthực vật, lấy tay vuốt xuôi hai bên thành bụng nhiềulần, ép cho thỏ phải chạy nhảy hoạt động nhiều lần. - Cần đề phòng bệnh này bằng cách phơi các loạirau lá chứa nhiều nước trước khi cho ăn, phảichuyển tiếp thức ăn dần dần và cho thức ăn sạch cóchất lượng tốt, không cho ăn rau xanh chứa nhiềunước ngay sau khi cho uống nướcBệnh đau bụng, ỉa chảy 1. Triệu chứng - Phân thỏ lúc đầu hơi nhão, sau đó lỏng dần, thấmdính bết lông quanh hậu môn. Thỏ kém ăn, lờ đờ,uống nước nhiều, gày yếu dần rồi chết 2. Nguyên nhân - Thực chất của bệnh này là rối loạn tiêu hoá dochuyển tiếp thức ăn đột ngột; thức ăn, nước uống bịdính tạp chất bẩn, dính nước mưa, nước hồ ao bẩn;uống nước lạnh; hoặc thỏ nằm trên đáy lồng cao bịgió lạnh lùa vào bụng v.v... Lứa tuổi sau khi cai sữamột tuần đến khi được 3 tháng là hay bị mắc bệnhnày. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Khi thấy phân nhão cần đình chỉ ngay các loạithức ăn, nước uống hoặc yếu tố khác mất vệ sinh.Đồng thời cho uống ngay nước chiết xuất đặc củacây nhọ nồi, búp chè, búp lá ổi, cỏ sữa… Có thể chouống Sulfaganidin với liều 0,1g/kg thể trọng, uốngtrong 3 ngày liền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh trướng hơi đầy bụng- Bệnh đau bụng, ỉa chảy ở thỏ Bệnh trướng hơi đầy bụng- Bệnh đau bụng, ỉa chảy ở thỏ 1. Triệu chứng - Thỏ bị trướng hơi thể hiện bụng to, phình ra, căngnhư quả bóng bay, thỏ không yên tĩnh, khó thở vàchảy nước dãi ướt lông quanh hai mép. Nếu khôngđiều trị, đường ruột căng hơi chèn ép các cơ quannội tạng như phổi sẽ làm thỏ chết ngạt. 2. Nguyên nhân - Bệnh thường xảy ra ở những gia đình nuôi thỏchủ yếu bằng rau lá củ quả chứa nhiều nước; có khido thức ăn bị thối, nẫu nát, mốc hoặc chuyển tiếpthức ăn quá đột ngột từ thức ăn khô kéo dài sangthức ăn xanh với lượng lớn. Mùa hè khi thỏ khátnước mà cho uống nước cùng với thức ăn thô xanh,củ quả cũng có thể gây bệnh. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Khi thấy thỏ trướng hơi cần ngừng cho thức ănxanh và nước uống, chỉ cho ăn ít lá chát, lá chè, láổi, lá sắn dây đồng thời cho uống 1- 2 thìa con dầuthực vật, lấy tay vuốt xuôi hai bên thành bụng nhiềulần, ép cho thỏ phải chạy nhảy hoạt động nhiều lần. - Cần đề phòng bệnh này bằng cách phơi các loạirau lá chứa nhiều nước trước khi cho ăn, phảichuyển tiếp thức ăn dần dần và cho thức ăn sạch cóchất lượng tốt, không cho ăn rau xanh chứa nhiềunước ngay sau khi cho uống nướcBệnh đau bụng, ỉa chảy 1. Triệu chứng - Phân thỏ lúc đầu hơi nhão, sau đó lỏng dần, thấmdính bết lông quanh hậu môn. Thỏ kém ăn, lờ đờ,uống nước nhiều, gày yếu dần rồi chết 2. Nguyên nhân - Thực chất của bệnh này là rối loạn tiêu hoá dochuyển tiếp thức ăn đột ngột; thức ăn, nước uống bịdính tạp chất bẩn, dính nước mưa, nước hồ ao bẩn;uống nước lạnh; hoặc thỏ nằm trên đáy lồng cao bịgió lạnh lùa vào bụng v.v... Lứa tuổi sau khi cai sữamột tuần đến khi được 3 tháng là hay bị mắc bệnhnày. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Khi thấy phân nhão cần đình chỉ ngay các loạithức ăn, nước uống hoặc yếu tố khác mất vệ sinh.Đồng thời cho uống ngay nước chiết xuất đặc củacây nhọ nồi, búp chè, búp lá ổi, cỏ sữa… Có thể chouống Sulfaganidin với liều 0,1g/kg thể trọng, uốngtrong 3 ngày liền
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
122 trang 106 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 49 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 45 0 0 -
106 trang 45 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 42 0 0