Bệnh truyền nhiễm - Cách phòng và điều trị
Số trang: 236
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.21 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh truyền nhiễm - Cách phòng và điều trị nằm trong Tủ Sách Y Học Phổ Thông do Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin ấn hành sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức hữu ích nhằm phòng ngừa và điều trị hiệu quả các bệnh truyền nhiễm thường gặp như: Bệnh cúm, các chứng bệnh lao, viêm gan và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh truyền nhiễm - Cách phòng và điều trị Iic á rn Yhọc phđ thông Minh Phương (Biên soạn) BệnhTRUYỂN NHỊỀM C Á O i PHỒNG &ĐIỂUTRỊBỆNH TRUYỀN NHIẾM CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRI Tủ sách Y HỌC PH ổ THÒNGBỆNH TRUYỀN NHIỄM CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ Minh Phương (Biên soạn) N H À XUẤT BẢ N VĂN HÓA - T H Ô N G TIN4 Tủ sách Y HỌC PH ổ THÒNG I. Bệnh cúm Nhận biết chung Là bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp gâynên bói virưs cúm lây truyền nhanh, thường thành dịch. Triệu chứng - Bệiứi cúm có nliiều thế lâm sàng, thê thường gặplà sau thòi gian nung bệnh ngắn, klioáng một ngày, bệnhkliời phát rất đột ngột: sốt, rét nui lứiiều lần trong ngày,thân nhiệt táng lên 39-40“ G ngay ngày đầu, kéo dài 3-5ngày kèm theo là mệt mói, đau lứutc toàn thân, đâu đaunliư búa bố, đau các co xưong khớp, chân tay rã rời, dakliô nóng, mặt bừng bừng, mắt chói, cháy nước mắt, sổmũi, ngạt mUÌ, đau rát họng, có klii ho tức ngực, khạcđờm hoặc cháy máu cam, miệng đắng, buồn nôn, táobón. Sau đó, lứũệt độ giảm dần, các ưiệu chứng toànthân giảm dần trong 5-7 ngày. Một số bệnli nhân caotuối hay bị mệt nhược kéo dài, sự bmlr phục chậiu. - Bệnh cúm ớ tré em dưới 5 tuối thường nhẹ, sốt BỆNH TRUYỀN NHIỄM - Cách phòng và điéu trịnhư cảm lạnh, ơ tré sơ sinh, biếu hiện: viêm tai, viêmchũm, viêm thanh quản cấp, có klii lứúẻm độc thầnkinh nặng nề. Ngoài ra, còn nhiều thể không rõ triệuchủng hoặc thế nhẹ, giống cám lạnli: clú có ỉiắt hơi, sốmũi, ho, có thế gặp thế nặng, rất nặng do biến chứng hôhấp, tim mạch, thần kinh. Biến chứng - Hô hấp là biến chứng chủ yếu và nặng nhất: viêmphối tiên phát và thư phát trong đó viêm phòi tiên phátlà nặng nhất. Nhiệt độ không giám vào ngày 3-5 mà tiếpdiễn, kèm khó thớ, thở gấp, tím tái, kliạc dòm có khi lẫnmáu nhanh chóng dẫn đến suy hô hấp, suy tuần hoànrồi tU vong nếu kliông điều trị. - Bệnh cUm còn đánh thức những bệnh tiềm tàngnhư viêm tai, viém xoang, viêm nhiễm đường tiết niệu. - Bệnh cúm ở phụ nữ mang thai hay gây biếnchứng phổi hoặc sảy thai. Nếu mắc cúm trong 3 thángđầu mang thai có thê gặp bệnh ly thai, nhất là về hệthần kinh trung ương nhưng kltông gây quái thai. - Bệnh cúm ác tính hiếm gặp nhưng tứ vong cao,kliới đầu như cúm thưòng, rồi xuất hiện hội chứng suyhô hấp do phù phối cấp tính gây tử vong do thiếu oxymáu không khắc phục được. Phòng lây nhiễm - Khi chớm bệnh cúm, cần kịp thời triển khai cácbiện pháp phòng bệnh ngăn chặn dịch lan truyền.4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG - Khi phát hiện bệnh nhân, nên cách u tại nhà, cáchli phân tán không tập trung. - Khi tiếp xúc với bệnh nhân thì người lành, nhânviên y tế mang khấn trang dày 4 lớp gạc, tránh tiếp xúcvới ngitời bệnh ớ khoảng cách gần (dưới Im). - Khi bệnh lan tràn thành dịch, cần tạiư thời đóngcửa các trường học, không tố chức các buổi tập trungđông người - Dùng các biện pháp dự phòng đặc hiệu: khángvirus, interíeron, vacxin... Điều trị - Chủ yếu là điều trị triệu chUng đối với thế khôngbiến chứng: điều trị tại nhà, nghi ngơi, nằm giường,uống nhiều nước, dùng thúc ăn lỏng ấm, bố, đủ vitamin,giàu vitamin G - Thuốc: hạ sốt, súc miệng bằng nước muối, nhómũi. Không dùng kháng sinh đế dự phòng biến chứngbội nhiễm Hai loại thuốc mới trong điều trị cúm Các thuốc chống virus Relenza (zanamivir) vàTamiílu (oseltamivir phosphate) có tác dụng rút ngắnthời gian bị bệnh và giảm các triệu chứng như sốt, rétrun, nối mấn, đau đầu... Tuy nhiên, thuốc không thíchhợp với tất cá mọi nguời và giá cả còn đắt. T I tu ố c Relenza hiệu quá với cả virus cúm A và B BỆNH TRUYỀN NHIỄM - Cách phòng và điéu trịtrong klii các thuốc ca như Symmetrel và Plumadine chi 4có tác dụng vói virus cúm A. Relenza và TainiAu hoạt động theo nguyên tắc ứcchế neuraminidase (một loại enzyme có tác dụng giảiphóng virus cúm khói bề mặt bên trong của tế bào,tạo điều kiện cho chúng lây nhiễm các tế bào khác).Relenza được dùng đế điều trị các ca cúm đã kliới phát;còn TamiAu dùng để điều trị hoặc phòng bệnh (khi mộtngười trong gia đình bị cúm thì những thành viên kháccó thế dùng thuốc đế dự phòng). Cá hai thuốc trên phải được dùng trong vòng 2ngày kể từ khi xuất hiện những biếu hiện bệnh lỹ đầutiên. Nếu dùng đúng lúc, các triệu chứng bệnh có thếrút ngắn được 1,5 ngày. Thuốc không có tác dụng nếubệnh đã tiến triến quá xa. TliuốcTamiílu chưa được kiếm chứng về độ an toànvà liiệu quá ó lứióm ngiròi bị bệnli tim và phổi mạn tínhhoặc suy thận. TIiuốc có các tác dụng phụ như: buồnnôn, nôn, tiêu cháy, đau dạ dày, chóng mặt, đau đầu vàviêm phế quản. Tluiốc Relenza có thế gây tlTỞ kliò klièvà những rối loạn hô hấp nặng ớ một số người. Vì vậy,thuốc bị ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh truyền nhiễm - Cách phòng và điều trị Iic á rn Yhọc phđ thông Minh Phương (Biên soạn) BệnhTRUYỂN NHỊỀM C Á O i PHỒNG &ĐIỂUTRỊBỆNH TRUYỀN NHIẾM CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRI Tủ sách Y HỌC PH ổ THÒNGBỆNH TRUYỀN NHIỄM CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ Minh Phương (Biên soạn) N H À XUẤT BẢ N VĂN HÓA - T H Ô N G TIN4 Tủ sách Y HỌC PH ổ THÒNG I. Bệnh cúm Nhận biết chung Là bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp gâynên bói virưs cúm lây truyền nhanh, thường thành dịch. Triệu chứng - Bệiứi cúm có nliiều thế lâm sàng, thê thường gặplà sau thòi gian nung bệnh ngắn, klioáng một ngày, bệnhkliời phát rất đột ngột: sốt, rét nui lứiiều lần trong ngày,thân nhiệt táng lên 39-40“ G ngay ngày đầu, kéo dài 3-5ngày kèm theo là mệt mói, đau lứutc toàn thân, đâu đaunliư búa bố, đau các co xưong khớp, chân tay rã rời, dakliô nóng, mặt bừng bừng, mắt chói, cháy nước mắt, sổmũi, ngạt mUÌ, đau rát họng, có klii ho tức ngực, khạcđờm hoặc cháy máu cam, miệng đắng, buồn nôn, táobón. Sau đó, lứũệt độ giảm dần, các ưiệu chứng toànthân giảm dần trong 5-7 ngày. Một số bệnli nhân caotuối hay bị mệt nhược kéo dài, sự bmlr phục chậiu. - Bệnh cúm ớ tré em dưới 5 tuối thường nhẹ, sốt BỆNH TRUYỀN NHIỄM - Cách phòng và điéu trịnhư cảm lạnh, ơ tré sơ sinh, biếu hiện: viêm tai, viêmchũm, viêm thanh quản cấp, có klii lứúẻm độc thầnkinh nặng nề. Ngoài ra, còn nhiều thể không rõ triệuchủng hoặc thế nhẹ, giống cám lạnli: clú có ỉiắt hơi, sốmũi, ho, có thế gặp thế nặng, rất nặng do biến chứng hôhấp, tim mạch, thần kinh. Biến chứng - Hô hấp là biến chứng chủ yếu và nặng nhất: viêmphối tiên phát và thư phát trong đó viêm phòi tiên phátlà nặng nhất. Nhiệt độ không giám vào ngày 3-5 mà tiếpdiễn, kèm khó thớ, thở gấp, tím tái, kliạc dòm có khi lẫnmáu nhanh chóng dẫn đến suy hô hấp, suy tuần hoànrồi tU vong nếu kliông điều trị. - Bệnh cUm còn đánh thức những bệnh tiềm tàngnhư viêm tai, viém xoang, viêm nhiễm đường tiết niệu. - Bệnh cúm ở phụ nữ mang thai hay gây biếnchứng phổi hoặc sảy thai. Nếu mắc cúm trong 3 thángđầu mang thai có thê gặp bệnh ly thai, nhất là về hệthần kinh trung ương nhưng kltông gây quái thai. - Bệnh cúm ác tính hiếm gặp nhưng tứ vong cao,kliới đầu như cúm thưòng, rồi xuất hiện hội chứng suyhô hấp do phù phối cấp tính gây tử vong do thiếu oxymáu không khắc phục được. Phòng lây nhiễm - Khi chớm bệnh cúm, cần kịp thời triển khai cácbiện pháp phòng bệnh ngăn chặn dịch lan truyền.4 Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG - Khi phát hiện bệnh nhân, nên cách u tại nhà, cáchli phân tán không tập trung. - Khi tiếp xúc với bệnh nhân thì người lành, nhânviên y tế mang khấn trang dày 4 lớp gạc, tránh tiếp xúcvới ngitời bệnh ớ khoảng cách gần (dưới Im). - Khi bệnh lan tràn thành dịch, cần tạiư thời đóngcửa các trường học, không tố chức các buổi tập trungđông người - Dùng các biện pháp dự phòng đặc hiệu: khángvirus, interíeron, vacxin... Điều trị - Chủ yếu là điều trị triệu chUng đối với thế khôngbiến chứng: điều trị tại nhà, nghi ngơi, nằm giường,uống nhiều nước, dùng thúc ăn lỏng ấm, bố, đủ vitamin,giàu vitamin G - Thuốc: hạ sốt, súc miệng bằng nước muối, nhómũi. Không dùng kháng sinh đế dự phòng biến chứngbội nhiễm Hai loại thuốc mới trong điều trị cúm Các thuốc chống virus Relenza (zanamivir) vàTamiílu (oseltamivir phosphate) có tác dụng rút ngắnthời gian bị bệnh và giảm các triệu chứng như sốt, rétrun, nối mấn, đau đầu... Tuy nhiên, thuốc không thíchhợp với tất cá mọi nguời và giá cả còn đắt. T I tu ố c Relenza hiệu quá với cả virus cúm A và B BỆNH TRUYỀN NHIỄM - Cách phòng và điéu trịtrong klii các thuốc ca như Symmetrel và Plumadine chi 4có tác dụng vói virus cúm A. Relenza và TainiAu hoạt động theo nguyên tắc ứcchế neuraminidase (một loại enzyme có tác dụng giảiphóng virus cúm khói bề mặt bên trong của tế bào,tạo điều kiện cho chúng lây nhiễm các tế bào khác).Relenza được dùng đế điều trị các ca cúm đã kliới phát;còn TamiAu dùng để điều trị hoặc phòng bệnh (khi mộtngười trong gia đình bị cúm thì những thành viên kháccó thế dùng thuốc đế dự phòng). Cá hai thuốc trên phải được dùng trong vòng 2ngày kể từ khi xuất hiện những biếu hiện bệnh lỹ đầutiên. Nếu dùng đúng lúc, các triệu chứng bệnh có thếrút ngắn được 1,5 ngày. Thuốc không có tác dụng nếubệnh đã tiến triến quá xa. TliuốcTamiílu chưa được kiếm chứng về độ an toànvà liiệu quá ó lứióm ngiròi bị bệnli tim và phổi mạn tínhhoặc suy thận. TIiuốc có các tác dụng phụ như: buồnnôn, nôn, tiêu cháy, đau dạ dày, chóng mặt, đau đầu vàviêm phế quản. Tluiốc Relenza có thế gây tlTỞ kliò klièvà những rối loạn hô hấp nặng ớ một số người. Vì vậy,thuốc bị ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh truyền nhiễm Phòng bệnh truyền nhiễm Điều trị bệnh truyền nhiễm Viêm não Nhật Bản Bệnh thủy đậu Lao xương khớp Bệnh viêm ganGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não ở trẻ em tại tỉnh An Giang
4 trang 102 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
143 trang 54 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 42 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 38 0 0 -
34 trang 37 1 0
-
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 37 0 0