Danh mục

Bệnh tự kỷ: đâu chỉ ở trẻ em

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.57 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tự kỷ là một rối loạn phát triển xuất hiện từ lúc mới sinh hoặc trong những tháng đầu đời của trẻ. Ở nước ta, việc phát hiện những cháu bé có tình trạng tự kỷ đang ngày một nhiều và sớm hơn. Vì tự kỷ là một tập hợp các triệu chứng thần kinh,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tự kỷ: đâu chỉ ở trẻ em Bệnh tự kỷ: đâu chỉ ở trẻ emTự kỷ là một rối loạn phát triển xuất hiện từ lúc mới sinh hoặc trong những thángđầu đời của trẻ. Ở nước ta, việc phát hiện những cháu bé có tình trạng tự kỷ đangngày một nhiều và sớm hơn.Chưa rõ nguyên nhânTheo bác sĩ Phạm Ngọc Thanh, trưởng đơn vị tâm lý bệnh viện Nhi Đồng 1, số trẻ mắcchứng tự kỷ được phát hiện ở nước ta ngày càng nhiều: từ 23 bệnh nhân năm 2004 lênđến 425 bệnh nhân năm 2008, nhưng chắc chắn con số thực tế còn cao hơn. Bác sĩ PhạmQuỳnh Diệp, trưởng khoa khám trẻ em bệnh viện tâm thần cho biết ở Việt Nam chưa cómột nghiên cứu tổng quan về tự kỷ, mỗi bệnh viện tự nghiên cứu và có số liệu khám chữabệnh riêng của mình. Vì tự kỷ là một tập hợp các triệu chứng thần kinh, tâm sinh lý, nênkhông thể cứ thấy có vài triệu chứng giông giống là vội vàng kết luận tự kỷ.Những kết luận thiếu kỹ lưỡng có thể biến những em chậm phát triển về tâm thần, nhữngtrường hợp tăng động, giảm chú ý, những trường hợp động kinh gây ra mất ngôn ngữ,thậm chí những em bị điếc câm, cũng có người nhầm lẫn là tự kỷ. Những biểu hiện rõ rệtnhất của tự kỷ là trẻ không có ngôn ngữ (trẻ ở độ tuổi lên ba, lên bốn mà chưa nói), hoặcthoái hoá ngôn ngữ (lúc hơn một tuổi có nói bập bẹ nhưng lên đến hai tuổi thì không biếtnói), trẻ không giao tiếp, không thiết lập được quan hệ giao tiếp (không biết người tađang nói chuyện với mình, kêu gọi không nghe, chơi một mình, không thích hôn hít bồngẵm), có những hành vi rập khuôn (ngồi lắc lư không ngừng, chơi với hai bàn tay củamình cả ngày, đi trên các đầu ngón chân, vặn vẹo bàn tay, xoay vòng vòng quanh thânmình…), có trẻ tự làm đau mình, có trẻ đánh cấu những người chăm sóc hay lại gầnmình. Tuy nhiên, vì tự kỷ là một tập hợp nhiều biểu hiện tâm thần, nên cần hết sức thậntrọng khi kết luận bệnh. Có nhiều trường hợp chỉ bị rối loạn hành vi nhưng được chẩnđoán tự kỷ, gây ra áp lực quá sức cho phụ huynh, vợ chồng trách móc lẫn nhau thậm chíly dị chỉ vì không thống nhất được cách nuôi và chữa bệnh cho con.Tự kỷ không thể chữa khỏi bằng thuốcTiến sĩ – bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm, chủ tịch hội đồng quản trị trường giáo dục chuyên biệtKhai Trí cho biết, có những yếu tố di truyền và môi trường ảnh hưởng trên sự phát triểnnão của trẻ tự kỷ. Những yếu tố môi trường bao gồm thói quen ăn uống, hệ thống miễndịch, stress trước sinh, các thuốc trừ sâu, kim loại nặng, thuốc và một số bệnh lý khác(không có mối quan hệ giữa tự kỷ và các thuốc tiêm chủng). Bác sĩ Diệp khẳng định thêmtự kỷ là bệnh thần kinh mãn tính, không thể chữa hết hoàn toàn, do đó vấn đề trị liệubệnh tự kỷ gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là dùng phương pháp can thiệp tâm lý, giáo dục.Trong quá trình chẩn đoán và điều trị, tuỳ từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ cho uốngthuốc bổ trợ. Chẳng hạn như bệnh nhi bị tự kỷ kèm theo rối loạn giấc ngủ, bác sĩ sẽ kêđơn thuốc giúp cải thiện giấc ngủ, hoặc bệnh nhi tự kỷ kèm theo rối loạn hành vi như càocấu, tự làm đau mình, bác sĩ kê thuốc giúp cải thiện về cảm xúc, hành vi. Những loạithuốc bổ não như omega 3, thuốc giúp tăng tuần hoàn não cũng chỉ là liệu pháp bổ trợ,không bao giờ chữa khỏi tự kỷ.Tự kỷ có cả ở người lớnBác sĩ Mẫm cho biết, chứng tự kỷ cần được phát hiện sớm để trẻ được điều trị và giáodục trước năm tuổi là thời gian não phát triển tối đa. Nhờ đó, trẻ có thể tiến bộ đáng kể vềgiao tiếp, kỹ năng xã hội và giảm bớt những hành vi rập khuôn. Tuy nhiên khi trẻ đếntuổi vị thành niên và trở thành người lớn, thì chưa có cơ sở nào tiếp nhận người tự kỷ đểgiúp họ có việc làm phù hợp với năng lực. Trên thực tế, việc chữa trị và chăm sóc trẻ tựkỷ ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều khó khăn vì chưa được đầu tư đúng mức. Cả nước chưacó cơ sở chính thức của Nhà nước để chăm sóc và điều trị trẻ tự kỷ, và trẻ tự kỷ cũngkhông được hưởng bảo hiểm y tế như các chứng bệnh khác. Một số các trường chuyênbiệt dạy trẻ tự kỷ được thành lập gần đây đều do tư nhân (giáo viên đặc biệt và phụhuynh) xây dựng và học phí tương đối cao nên các gia đình nghèo không có khả năng gởicon đến các trường này.Tại Việt Nam, chưa có thống kê về chứng tự kỷ ở người lớn, vì các bác sĩ tâm thần xemtự kỷ là một dạng tâm thần phân liệt. Bác sĩ Diệp thông tin thêm: ở Việt Nam mới nghiêncứu, học hỏi về tự kỷ từ đầu thập niên 1990, đi sau thế giới 50 năm8 tháng cùng con chữa bệnh tự kỷMẹ bỗng hoang mang lo sợ khi thấy con trai 20 tháng tuổi không biết chỉ ngón trỏ,gọi không quay lại, không phân biệt được người thân, không hiểu lời người lớn nói...Mỗi một ngày trôi đi mẹ lại thấy tiếc nên càng phải gấp gáp cho con hơn nữa. Dù trongmắt hàng xóm con vẫn bình thường, hơi “chậm nói”, nhưng chỉ có mẹ mới hiểu con thiếuhụt nhường nào so với các bạn cùng trang lứa, hay thậm chí so với các em kém con cảnửa năm.Mẹ đã từng tự ru ngủ mình rằng có trẻ nhanh, trẻ chậm nên con chậm cũng là bìnhthường thôi, rồi lớn lên con sẽ biết mọi thứ.Mẹ mải mê với bộn bề công việc để kiếm sống nên cứ mặc ...

Tài liệu được xem nhiều: