Bệnh tự kỷ, Nguyên nhân bệnh tự kỷ ở trẻ em
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tự kỷ là một rối loạn não gây ra một loạt vấn đề về phát triển ở trẻ nhỏ. Những vấn đề này bao gồm các kỹ năng xã hội, ngôn ngữ và hành vi bất thường. Những vấn đề này biểu hiện thành sự chậm phát triển, thoái lui trong phát triển hoặc thiếu quan tâm đến người khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tự kỷ, Nguyên nhân bệnh tự kỷ ở trẻ em Bệnh tự kỷ, Nguyên nhân bệnh tự kỷ ở trẻ emBệnh tự kỷ là một rối loạn não gây ra một loạt vấn đề về phát triển ở trẻ nhỏ. Những vấnđề này bao gồm các kỹ năng xã hội, ngôn ngữ và hành vi bất thường. Những vấn đề nàybiểu hiện thành sự chậm phát triển, thoái lui trong phát triển hoặc thiếu quan tâm đếnngười khác.Các dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện ở tuổi lên ba.Còn chưa rõ lý do gây ra bệnh tự kỷ. Thành công trong việc giúp trẻ mắc bệnh tự kỷ điềuchỉnh và học để có thể sống độc lập khi lớn tuỳ thuộc nhiều vào loại và mức độ nặng củatriệu chứng. Bệnh tự kỷ xảy ra ở 10 đến 20 người/10.000 người dân ở Mỹ. Con số tuỳthuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán được sử dụng. Các bé trai dễ bị bệnh gấp gần 4 lần các bégái.Tự kỷ là một dạng rối loạn phát triển lan tỏa (PDD - pervasive developmental disorder).Các tên khác của bệnh bao gồm tự kỷ trẻ em và rối loạn tự kỷ.Dấu hiệu và triệu chứngCon bạn có vẻ bình thường trong một vài tháng đầu, sau đó ít trở nên ít đáp ứng vớingười khác, kể cả chính bạn. Đặc điểm điển hình của tự kỷ là giảm các kỹ năng xã hội.Bệnh cũng ảnh hưởng đến ngôn ngữ và hành vi. Tự kỷ có thể khiến trẻ biểu hiện nhiềudấu hiệu và triệu chứng rất khác nhau ở những mặt này và chúng có thể xảy ra ở nhiềumức độ khác nhau.Nếu con bạn bị tự kỷ, bạn có thể nhận ra những dấu hiệu sau trong các mặt kỹ năng xãhội, ngôn ngữ và hành vi:Kỹ năng xã hội- Không có phản ứng khi gọi tên- Không nhìn thẳng vào mắt người nói chuyện- Không thích ẵm bế - la hét để phản kháng- Không biết đến cảm nhận của người khác- Muốn chơi một mình - rút lui vào thế giới riêng hoặc có mối giao tiếp rất không bìnhthường.Ngôn ngữ- Chậm nói hơn những đứa trẻ khác- Mất khả năng nói những từ hoặc câu mà trước đó đã nói được.- Có âm sắc và thanh điệu bất thường trong giọng nói - có thể có giọng nói ê a.- Không thể bắt đầu hoặc duy trì cuộc trò chuyện- Có thể lặp lại nguyên văn từ hoặc cụm từ, nhưng không hiểu cách sử dụng chúng.Hành vi- Thực hiện những động tác lặp lại, như đu đưa hoặc vặn tay.- Có những nề nếp hoặc trình tự đặc biệt. - Bị lúng túng khi có thay đổi rất nhỏ về nề nếp hoặc trình tự, như khi bạn di chuyển những đồ vật mà trẻ đã sắp xếp.- Tự gây thương tích cho mình, như đập đầu hoặc cắn.- Quá hiếu động- Có thể mê mẩn một bộ phận của đồ vật, như vô lăng của xe ô tô đồ chơi.Ở một số trẻ tự kỷ, dấu hiệu và triệu chứng có cải thiện khi trẻ lớn lên. Một số người,thường là những người ít triệu chứng nặng, cuối cùng có thể trở về cuộc sống bìnhthường hoặc gần bình thường. Tuy nhiên những người khác ít có cải thiện trong ngôn ngữhoặc các kỹ năng xã hội và các rối loạn hành vi thường trở nên nặng hơn ở tuổi vị thànhniên.Nhiều trẻ tự kỷ cũng bị chậm phát triển tâm thần, nghĩa là chúng chậm đạt được nhữnghiểu biết hoặc kỹ năng mới. Tuy nhiên, một số trẻ tự kỷ có trí tuệ từ bình thường đến xuấtchúng. Những trẻ này học rất nhanh mặc dù có những khó khăn trong giao tiếp, trongviệc áp dụng những gì biết được vào cuộc sống hằng ngày và điều chỉnh theo hoàn cảnhxã hội.Nguyên nhânTự kỷ không có nguyên nhân riêng lẻ. Các nhà khoa học đang tích cực nghiên cứu vai tròcủa nhiều yếu tố di truyền và môi trường có thể góp phần gây bệnh. Những trẻ khác nhaubị tự kỷ do những lý do khác nhau.Các nghiên cứu trên người bị tự kỷ cho thấy những bất thường ở nhiều vùng não. Tế bàothần kinh ở những vùng này có vẻ nhỏ hơn bình thường và có các sợi thần kinh ngắn hơn.Khi nào cần đi khámNếu con bạn không cởi mở, không giao tiếp được tốt với người khác, có vẻ sống trongthế giới riêng, có những cơn cáu giận không kiểm soát được, có vấn đề về nói hoặc hiểulời nói, và tập trung vào một lề thói lặp đi lặp lại và có tính cưỡng bách, hãy trao đổi vớibác sĩ xem liệu tự kỷ có phải là nguyên nhân không. Nếu bạn nghĩ đến bệnh tự kỷ, tốtnhất là đưa trẻ đi khám bác sỹ càng sớm càng tốt. Bệnh tự kỷ thường biểu hiện từ 18 - 30tháng tuổi.Sàng lọc và chẩn đoánVì bệnh tự kỷ rất khác nhau về mức độ nặng và triệu chứng, nên việc chẩn đoán có thể rấtkhó khăn. Bệnh tự kỷ có thể bị bỏ qua nếu các dấu hiệu và triệu chứng của trẻ là nhẹ hoặcnếu trẻ bị các bệnh khác. Bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán dựa trên việc quan sát trẻ và hỏi bạnxem kỹ năng xã hội, kỹ năng ngôn ngữ và hành vi của trẻ thay đổi theo thời gian như thếnào. Để giúp cho việc chẩn đoán, bác sĩ có thể cho trẻ làm một số trắc nghiệm về nói,ngôn ngữ và tâm lý.Có thể con bạn bị một bệnh nào đó giống như tự kỷ. Hội chứng Asperger, một rối loạnphát triển lan tỏa khác, là một thuật ngữ đôi khi được sử dụng để mô tả người có hành vitự kỷ nhưng kỹ năng ngôn ngữ vẫn phát triển tốt. Những trẻ có vẻ bình thường trongnhiều năm đầu và sau đó bị mất dần kỹ năng ngôn ngữ và xã hội và biểu hiện hành vi tựkỷ có lẽ bị rối loạn thái hoá thơ ấu (childhood degenerative disorder - CDD), chứ khôngphải tự kỷ.Điều trịChưa có cách chữa khỏi tự kỷ, nhưng có nhiều liệu pháp và can thiệp nhằm chữa trịnhững dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng. Những liệu pháp đã được nghiên cứu kỹ nhấtbao gồm can thiệp hành vi-giáo dục và can thiệp y học. Thành công của điều trị tuỳ thuộcvào độ nặng của các dấu hiệu và triệu chứng.Một số trẻ bị suy giảm rất nhẹ có thể cải thiện khá tốt nếu được can thiệp sớm và liên tục.Trẻ có các dấu hiệu và triệu chứng nặng hơn có thể không đáp ứng tốt với điều trị, nhưngvẫn có chức năng tốt hơn với điều trị hành vi tích cực so với không điều trị.Các liệu pháp giáo dục - hành viBao gồm các chiến lược nhấn mạnh vào việc đào tạo kỹ năng tích cực và chặt chẽ phùhợp với trẻ. Bác sỹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng xã hội và ngôn ngữ. Bởi vì trẻthường học nhanh và hiệu quả nhất khi còn bé, nên liệu pháp giáo dục - hành vi nên bắtđầu càng sớm càng tốt.Các liệu pháp thuốcBao gồm nhiều loại thuốc để giảm những hành vi có thể gây thương tích cho bản thânhoặc những vấn đề khác. Bác sĩ sẽ không k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tự kỷ, Nguyên nhân bệnh tự kỷ ở trẻ em Bệnh tự kỷ, Nguyên nhân bệnh tự kỷ ở trẻ emBệnh tự kỷ là một rối loạn não gây ra một loạt vấn đề về phát triển ở trẻ nhỏ. Những vấnđề này bao gồm các kỹ năng xã hội, ngôn ngữ và hành vi bất thường. Những vấn đề nàybiểu hiện thành sự chậm phát triển, thoái lui trong phát triển hoặc thiếu quan tâm đếnngười khác.Các dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện ở tuổi lên ba.Còn chưa rõ lý do gây ra bệnh tự kỷ. Thành công trong việc giúp trẻ mắc bệnh tự kỷ điềuchỉnh và học để có thể sống độc lập khi lớn tuỳ thuộc nhiều vào loại và mức độ nặng củatriệu chứng. Bệnh tự kỷ xảy ra ở 10 đến 20 người/10.000 người dân ở Mỹ. Con số tuỳthuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán được sử dụng. Các bé trai dễ bị bệnh gấp gần 4 lần các bégái.Tự kỷ là một dạng rối loạn phát triển lan tỏa (PDD - pervasive developmental disorder).Các tên khác của bệnh bao gồm tự kỷ trẻ em và rối loạn tự kỷ.Dấu hiệu và triệu chứngCon bạn có vẻ bình thường trong một vài tháng đầu, sau đó ít trở nên ít đáp ứng vớingười khác, kể cả chính bạn. Đặc điểm điển hình của tự kỷ là giảm các kỹ năng xã hội.Bệnh cũng ảnh hưởng đến ngôn ngữ và hành vi. Tự kỷ có thể khiến trẻ biểu hiện nhiềudấu hiệu và triệu chứng rất khác nhau ở những mặt này và chúng có thể xảy ra ở nhiềumức độ khác nhau.Nếu con bạn bị tự kỷ, bạn có thể nhận ra những dấu hiệu sau trong các mặt kỹ năng xãhội, ngôn ngữ và hành vi:Kỹ năng xã hội- Không có phản ứng khi gọi tên- Không nhìn thẳng vào mắt người nói chuyện- Không thích ẵm bế - la hét để phản kháng- Không biết đến cảm nhận của người khác- Muốn chơi một mình - rút lui vào thế giới riêng hoặc có mối giao tiếp rất không bìnhthường.Ngôn ngữ- Chậm nói hơn những đứa trẻ khác- Mất khả năng nói những từ hoặc câu mà trước đó đã nói được.- Có âm sắc và thanh điệu bất thường trong giọng nói - có thể có giọng nói ê a.- Không thể bắt đầu hoặc duy trì cuộc trò chuyện- Có thể lặp lại nguyên văn từ hoặc cụm từ, nhưng không hiểu cách sử dụng chúng.Hành vi- Thực hiện những động tác lặp lại, như đu đưa hoặc vặn tay.- Có những nề nếp hoặc trình tự đặc biệt. - Bị lúng túng khi có thay đổi rất nhỏ về nề nếp hoặc trình tự, như khi bạn di chuyển những đồ vật mà trẻ đã sắp xếp.- Tự gây thương tích cho mình, như đập đầu hoặc cắn.- Quá hiếu động- Có thể mê mẩn một bộ phận của đồ vật, như vô lăng của xe ô tô đồ chơi.Ở một số trẻ tự kỷ, dấu hiệu và triệu chứng có cải thiện khi trẻ lớn lên. Một số người,thường là những người ít triệu chứng nặng, cuối cùng có thể trở về cuộc sống bìnhthường hoặc gần bình thường. Tuy nhiên những người khác ít có cải thiện trong ngôn ngữhoặc các kỹ năng xã hội và các rối loạn hành vi thường trở nên nặng hơn ở tuổi vị thànhniên.Nhiều trẻ tự kỷ cũng bị chậm phát triển tâm thần, nghĩa là chúng chậm đạt được nhữnghiểu biết hoặc kỹ năng mới. Tuy nhiên, một số trẻ tự kỷ có trí tuệ từ bình thường đến xuấtchúng. Những trẻ này học rất nhanh mặc dù có những khó khăn trong giao tiếp, trongviệc áp dụng những gì biết được vào cuộc sống hằng ngày và điều chỉnh theo hoàn cảnhxã hội.Nguyên nhânTự kỷ không có nguyên nhân riêng lẻ. Các nhà khoa học đang tích cực nghiên cứu vai tròcủa nhiều yếu tố di truyền và môi trường có thể góp phần gây bệnh. Những trẻ khác nhaubị tự kỷ do những lý do khác nhau.Các nghiên cứu trên người bị tự kỷ cho thấy những bất thường ở nhiều vùng não. Tế bàothần kinh ở những vùng này có vẻ nhỏ hơn bình thường và có các sợi thần kinh ngắn hơn.Khi nào cần đi khámNếu con bạn không cởi mở, không giao tiếp được tốt với người khác, có vẻ sống trongthế giới riêng, có những cơn cáu giận không kiểm soát được, có vấn đề về nói hoặc hiểulời nói, và tập trung vào một lề thói lặp đi lặp lại và có tính cưỡng bách, hãy trao đổi vớibác sĩ xem liệu tự kỷ có phải là nguyên nhân không. Nếu bạn nghĩ đến bệnh tự kỷ, tốtnhất là đưa trẻ đi khám bác sỹ càng sớm càng tốt. Bệnh tự kỷ thường biểu hiện từ 18 - 30tháng tuổi.Sàng lọc và chẩn đoánVì bệnh tự kỷ rất khác nhau về mức độ nặng và triệu chứng, nên việc chẩn đoán có thể rấtkhó khăn. Bệnh tự kỷ có thể bị bỏ qua nếu các dấu hiệu và triệu chứng của trẻ là nhẹ hoặcnếu trẻ bị các bệnh khác. Bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán dựa trên việc quan sát trẻ và hỏi bạnxem kỹ năng xã hội, kỹ năng ngôn ngữ và hành vi của trẻ thay đổi theo thời gian như thếnào. Để giúp cho việc chẩn đoán, bác sĩ có thể cho trẻ làm một số trắc nghiệm về nói,ngôn ngữ và tâm lý.Có thể con bạn bị một bệnh nào đó giống như tự kỷ. Hội chứng Asperger, một rối loạnphát triển lan tỏa khác, là một thuật ngữ đôi khi được sử dụng để mô tả người có hành vitự kỷ nhưng kỹ năng ngôn ngữ vẫn phát triển tốt. Những trẻ có vẻ bình thường trongnhiều năm đầu và sau đó bị mất dần kỹ năng ngôn ngữ và xã hội và biểu hiện hành vi tựkỷ có lẽ bị rối loạn thái hoá thơ ấu (childhood degenerative disorder - CDD), chứ khôngphải tự kỷ.Điều trịChưa có cách chữa khỏi tự kỷ, nhưng có nhiều liệu pháp và can thiệp nhằm chữa trịnhững dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng. Những liệu pháp đã được nghiên cứu kỹ nhấtbao gồm can thiệp hành vi-giáo dục và can thiệp y học. Thành công của điều trị tuỳ thuộcvào độ nặng của các dấu hiệu và triệu chứng.Một số trẻ bị suy giảm rất nhẹ có thể cải thiện khá tốt nếu được can thiệp sớm và liên tục.Trẻ có các dấu hiệu và triệu chứng nặng hơn có thể không đáp ứng tốt với điều trị, nhưngvẫn có chức năng tốt hơn với điều trị hành vi tích cực so với không điều trị.Các liệu pháp giáo dục - hành viBao gồm các chiến lược nhấn mạnh vào việc đào tạo kỹ năng tích cực và chặt chẽ phùhợp với trẻ. Bác sỹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng xã hội và ngôn ngữ. Bởi vì trẻthường học nhanh và hiệu quả nhất khi còn bé, nên liệu pháp giáo dục - hành vi nên bắtđầu càng sớm càng tốt.Các liệu pháp thuốcBao gồm nhiều loại thuốc để giảm những hành vi có thể gây thương tích cho bản thânhoặc những vấn đề khác. Bác sĩ sẽ không k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên nhân bệnh tự kỷ Sức khỏe trẻ em Bệnh tự kỷ Chăm sóc sức khỏe Điều trị bệnh tự kỷGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 170 0 0 -
7 trang 167 0 0
-
4 trang 157 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 82 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
2 trang 56 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 55 0 0