Bệnh tularemia (Kỳ 2)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẫu bệnh lý: - ở những cơ quan bị tổn thương tạo nên những u hạt màu vàng trắng. u hạt được tạo bởi những tế bào biểu mô, tế bào lympho, tương bào, bạch cầu trung tính, bạch cầu ái kiềm, tế bào xơ. trông bề ngoài các u hạt này giống nang lao, sau một thời gian tiến tới thoái hoá và hoại tử.- ở những hạch lympho khu vực: hạch sưng to lên, có thể làm mủ và vỡ thoát ra ngoài da và cùng lúc đó là hiện tượng viêm quanh bạch mạch. ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tularemia (Kỳ 2) Bệnh tularemia (Kỳ 2) 2.2. giải phẫu bệnh lý: - ở những cơ quan bị tổn thương tạo nên những u hạt màu vàng trắng. uhạt được tạo bởi những tế bào biểu mô, tế bào lympho, tương bào, bạch cầu trungtính, bạch cầu ái kiềm, tế bào xơ. trông bề ngoài các u hạt này giống nang lao, saumột thời gian tiến tới thoái hoá và hoại tử. - ở những hạch lympho khu vực: hạch sưng to lên, có thể làm mủ và vỡthoát ra ngoài da và cùng lúc đó là hiện tượng viêm quanh bạch mạch. ở thể hạchlympho thứ phát thì các hạch sẽ không làm mủ và không vỡ ra. - ở lách kể cả thể cấp và mãn đều thấy to ra. bên trong hình thành nhiềuu hạt và các ổ hoại tử nhỏ. có hiện tượng viêm quanh các mạch tăng sinh. - ở gan cũng có thấy các ổ hoại tử, ứ trệ dòng máu, nếu lâu sẽ phát sinhxơ hoá. - ống thận có thể thấy ổ thâm nhiễm lympho, thoái hoá mỡ. - cơ tim, đặc biệt trong thể nhiễm khuẩn huyết, xuất hiện thoái hoá mỡ,những ổ thâm nhiễm và đôi khi có viêm màng ngoài tim. - niêm mạc ruột cũng tạo thành các u hạt, hoại tử, chảy máu. - thể phổi tiên phát của tularemia giống như lao phổi. lúc đầu là viêmhọng, viêm thanh quản xuất tiết, sau chuyển thành mủ và gây nên các ổ hoại tử,viêm phổi ổ, 1/2 trường hợp có viêm màng phổi. - ở 5 - 6% trường hợp có hạch ở mắt có thể làm mủ - mí mắt phù nề.những biến chứng đáng sợ của tularemia là tổn thương màng não, nhu mô não vàthần kinh ngoại vi. 3. lâm sàng : 3.1. đặc điểm lâm sàng chung của các thể bệnh: 3.1.1. nung bệnh: 3-7 ngày, nhưng cũng có khi kéo dài 2-3 tuần hoặc ngắntrong vài giờ. 3.1.2. khởi phát: đột ngột (không có tiền triệu) nhiệt độ tăng nhanh 39-400c. đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, chóng mặt, chán ăn. - mặt xung huyết, viêm kết mạc mắt, niêm mạc miệng và có thể có nhữngchấm xuất huyết. lưỡi ướt bẩn. - sưng hạch lympho ở các vùng tuỳ theo thể bệnh. - gan to sớm (từ ngày thứ 2), lách to muộn hơn (5-8 ngày). huyết áp bìnhthường hoặc hơi giảm. - bạch cầu bình thường hoặc tăng và chuyển trái. nước tiểu có protein vàtrụ niệu. - cuối thời kỳ khởi phát xuất hiện ho khan, phổi có ran khô (ngày 3-4 củabệnh). - sốt không dứt cơn hoặc dao động ít. mạch nhanh, yếu... - nổi bật là những thay đổi ở máu : giảm bạch cầu, chuyển trái, tănglympho và mono, lắng máu tăng. - bệnh kéo dài từ 5-7 đến 30 ngày (đa số các truờng hợp 16 đến 30 ngày).đối với thể hạch nếu không đuợc điều trị bằng streptomyxin bệnh có thể kéo dài 2- 3 tháng. 3.2. các thể lâm sàng: theo rudnhiôp (1966), bệnh tularemia được chia ra các thể lâm sàng sau : - thể bệnh theo tổn thương: thể hạch, hạch loét, hạch mắt, hạch họng, thểbụng hay thể ruột, thể phổi (viêm phế quản, viêm phổi), thể lan tràn hay thể nhiễmkhuẩn huyết tiên phát. - thể bệnh theo diễn biến : cấp, kéo dài, tái phát. -thể bệnh theo mức độ : nhẹ, vừa, nặng. 3.2.1. thể hạch : thuờng phát sinh trong truờng hợp nhiễm khuẩn qua da. xuất hiện viêmhạch lympho khu vực, nơi đây sẽ tập trung vi khuẩn. cũng giống như dịch hạch, cóhạch tiên phát và hạch thứ phát. vị trí hạch phụ thuộc vào nơi vào của vi khuẩn vàsự di chuyển của chúng đến các hạch lympho gần đó. vào ngày thứ 2-3, hạch sẽ sưng và rất đau. những ngày sau, hạch to lênnhanh kích thước có thể nhỏ bằng ngón tay cho tới to bằng quả trứng lớn. nhưngđồng thời đau cũng giảm dần. da xung quanh hạch cũng viêm nhẹ nhưng về hìnhthể chúng không thay đổi rõ, bờ hạch rõ. sự phát triển của hạch tiên phát rất khác nhau : ở 1/2 số bệnh nhân hạchhấp thu chậm, sau 1-4 tháng hạch trở về bình thường. các trường hợp khác, sau 3-4tháng hạch sẽ hoá mủ, mềm ra, da tại vùng đó phù nề và cuối cùng vỡ mủ (mủchảy qua lỗ dò). mủ tương đối đặc, màu sữa trắng, không có mùi. xét nghiệm mủcó thể thấy f. tularensis trong vòng 3 tuần đầu. hạch vỡ liền sẹo rất chậm và để lạisẹo cứng, đôi khi để lại cục xơ. hạch tiên phát có thể có một hạch hoặc nhiều hạch. nơi thường thấynhất là nách, bẹn, đùi. nếu nhiễm qua đường ăn uống thì thấy hạch cổ và dướihàm. nếu có nhiễm khuẩn huyết thì xuất hiện hạch thứ phát ở những nơi xa.nhưng hạch này thường không to, ít đau và hấp thu hoàn toàn không thành mủ. cùng với hạch sưng bệnh nhân có sốt cao, đôi khi sốt kiểu 2 sóng, tìnhtrạng nhiễm độc toàn thân rõ. 3.2.2. thể hạch loét : phát sinh khi vi khuẩn qua nơi da sây sát, qua vết đốt của ve, muỗi,ruồi trâu... trên vết đốt, sau 1-2 ngày tạo thành nốt dát, rồi phỏng nước, mụn mủ vàcuối cùng tạo thành nốt loét miệng núi lửa ít đau, bờ vết loét gồ cao lên và cứng,mặt vết loét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tularemia (Kỳ 2) Bệnh tularemia (Kỳ 2) 2.2. giải phẫu bệnh lý: - ở những cơ quan bị tổn thương tạo nên những u hạt màu vàng trắng. uhạt được tạo bởi những tế bào biểu mô, tế bào lympho, tương bào, bạch cầu trungtính, bạch cầu ái kiềm, tế bào xơ. trông bề ngoài các u hạt này giống nang lao, saumột thời gian tiến tới thoái hoá và hoại tử. - ở những hạch lympho khu vực: hạch sưng to lên, có thể làm mủ và vỡthoát ra ngoài da và cùng lúc đó là hiện tượng viêm quanh bạch mạch. ở thể hạchlympho thứ phát thì các hạch sẽ không làm mủ và không vỡ ra. - ở lách kể cả thể cấp và mãn đều thấy to ra. bên trong hình thành nhiềuu hạt và các ổ hoại tử nhỏ. có hiện tượng viêm quanh các mạch tăng sinh. - ở gan cũng có thấy các ổ hoại tử, ứ trệ dòng máu, nếu lâu sẽ phát sinhxơ hoá. - ống thận có thể thấy ổ thâm nhiễm lympho, thoái hoá mỡ. - cơ tim, đặc biệt trong thể nhiễm khuẩn huyết, xuất hiện thoái hoá mỡ,những ổ thâm nhiễm và đôi khi có viêm màng ngoài tim. - niêm mạc ruột cũng tạo thành các u hạt, hoại tử, chảy máu. - thể phổi tiên phát của tularemia giống như lao phổi. lúc đầu là viêmhọng, viêm thanh quản xuất tiết, sau chuyển thành mủ và gây nên các ổ hoại tử,viêm phổi ổ, 1/2 trường hợp có viêm màng phổi. - ở 5 - 6% trường hợp có hạch ở mắt có thể làm mủ - mí mắt phù nề.những biến chứng đáng sợ của tularemia là tổn thương màng não, nhu mô não vàthần kinh ngoại vi. 3. lâm sàng : 3.1. đặc điểm lâm sàng chung của các thể bệnh: 3.1.1. nung bệnh: 3-7 ngày, nhưng cũng có khi kéo dài 2-3 tuần hoặc ngắntrong vài giờ. 3.1.2. khởi phát: đột ngột (không có tiền triệu) nhiệt độ tăng nhanh 39-400c. đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, chóng mặt, chán ăn. - mặt xung huyết, viêm kết mạc mắt, niêm mạc miệng và có thể có nhữngchấm xuất huyết. lưỡi ướt bẩn. - sưng hạch lympho ở các vùng tuỳ theo thể bệnh. - gan to sớm (từ ngày thứ 2), lách to muộn hơn (5-8 ngày). huyết áp bìnhthường hoặc hơi giảm. - bạch cầu bình thường hoặc tăng và chuyển trái. nước tiểu có protein vàtrụ niệu. - cuối thời kỳ khởi phát xuất hiện ho khan, phổi có ran khô (ngày 3-4 củabệnh). - sốt không dứt cơn hoặc dao động ít. mạch nhanh, yếu... - nổi bật là những thay đổi ở máu : giảm bạch cầu, chuyển trái, tănglympho và mono, lắng máu tăng. - bệnh kéo dài từ 5-7 đến 30 ngày (đa số các truờng hợp 16 đến 30 ngày).đối với thể hạch nếu không đuợc điều trị bằng streptomyxin bệnh có thể kéo dài 2- 3 tháng. 3.2. các thể lâm sàng: theo rudnhiôp (1966), bệnh tularemia được chia ra các thể lâm sàng sau : - thể bệnh theo tổn thương: thể hạch, hạch loét, hạch mắt, hạch họng, thểbụng hay thể ruột, thể phổi (viêm phế quản, viêm phổi), thể lan tràn hay thể nhiễmkhuẩn huyết tiên phát. - thể bệnh theo diễn biến : cấp, kéo dài, tái phát. -thể bệnh theo mức độ : nhẹ, vừa, nặng. 3.2.1. thể hạch : thuờng phát sinh trong truờng hợp nhiễm khuẩn qua da. xuất hiện viêmhạch lympho khu vực, nơi đây sẽ tập trung vi khuẩn. cũng giống như dịch hạch, cóhạch tiên phát và hạch thứ phát. vị trí hạch phụ thuộc vào nơi vào của vi khuẩn vàsự di chuyển của chúng đến các hạch lympho gần đó. vào ngày thứ 2-3, hạch sẽ sưng và rất đau. những ngày sau, hạch to lênnhanh kích thước có thể nhỏ bằng ngón tay cho tới to bằng quả trứng lớn. nhưngđồng thời đau cũng giảm dần. da xung quanh hạch cũng viêm nhẹ nhưng về hìnhthể chúng không thay đổi rõ, bờ hạch rõ. sự phát triển của hạch tiên phát rất khác nhau : ở 1/2 số bệnh nhân hạchhấp thu chậm, sau 1-4 tháng hạch trở về bình thường. các trường hợp khác, sau 3-4tháng hạch sẽ hoá mủ, mềm ra, da tại vùng đó phù nề và cuối cùng vỡ mủ (mủchảy qua lỗ dò). mủ tương đối đặc, màu sữa trắng, không có mùi. xét nghiệm mủcó thể thấy f. tularensis trong vòng 3 tuần đầu. hạch vỡ liền sẹo rất chậm và để lạisẹo cứng, đôi khi để lại cục xơ. hạch tiên phát có thể có một hạch hoặc nhiều hạch. nơi thường thấynhất là nách, bẹn, đùi. nếu nhiễm qua đường ăn uống thì thấy hạch cổ và dướihàm. nếu có nhiễm khuẩn huyết thì xuất hiện hạch thứ phát ở những nơi xa.nhưng hạch này thường không to, ít đau và hấp thu hoàn toàn không thành mủ. cùng với hạch sưng bệnh nhân có sốt cao, đôi khi sốt kiểu 2 sóng, tìnhtrạng nhiễm độc toàn thân rõ. 3.2.2. thể hạch loét : phát sinh khi vi khuẩn qua nơi da sây sát, qua vết đốt của ve, muỗi,ruồi trâu... trên vết đốt, sau 1-2 ngày tạo thành nốt dát, rồi phỏng nước, mụn mủ vàcuối cùng tạo thành nốt loét miệng núi lửa ít đau, bờ vết loét gồ cao lên và cứng,mặt vết loét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh truyền nhiễm cấp tính bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễm Bệnh tularemiaTài liệu liên quan:
-
7 trang 199 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 120 0 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 96 0 0 -
88 trang 93 0 0
-
7 trang 77 0 0
-
5 trang 70 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 68 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 62 0 0 -
143 trang 55 0 0