Danh mục

BỆNH VỀ MẮT - CHẮP LẸO

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lẹo là một áp xe của tuyến Zeiss ở ngay chân lơng mi, viêm mủ tuyến bã ở bờ mi hoặc trong chiều dầy của mi phát bệnh cấp, thích tái phát. Chắp là tuyến sụn mi bị viêm nhiễm. YHCT: Gọi là Thâu Châm, Du Thâu Châm, Thổ Âm, Thổ Dương, Nhãn Đơn, Châm Nhãn, Mạch Lạp Thủng. Lẹo tương đối dễ khỏi hơn Chắp. B- Triệu chứng + Lẹo: Mi mắt mọc lên những mụt dính vào mi mắt trên hoặc dưới, sưng nĩng đỏ, đau, tiến triển nhanh, cĩ khi sưng ít, cĩ khi sưng nhiều,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH VỀ MẮT - CHẮP LẸO SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT CHẮP LẸO A- Đại cương Lẹo là một áp xe của tuyến Zeiss ở ngay chân lơng mi, viêm mủ tuyếnbã ở bờ mi hoặc trong chiều dầy của mi phát bệnh cấp, thích tái phát. Chắp là tuyến sụn mi bị viêm nhiễm. YHCT: Gọi là Thâu Châm, Du Thâu Châm, Thổ Âm, Thổ Dương,Nhãn Đơn, Châm Nhãn, Mạch Lạp Thủng. Lẹo tương đối dễ khỏi hơn Chắp. B- Triệu chứng + Lẹo: Mi mắt mọc lên những mụt dính vào mi mắt trên hoặc dưới,sưng nĩng đỏ, đau, tiến triển nhanh, cĩ khi sưng ít, cĩ khi sưng nhiều, to cảmắt và ứ phù màng tiết hợp, nhẹ từ 3 – 5 ngày sau lẹo làm mủ rồi vỡ, dậpmủ thì cĩ thể khỏi. Thường hay tái phát hết mi này sang mi khác. Đây làtrường hợp viêm cấp. + Chắp: Như mụn bọc, cứng, nhỏ, u trịn, nằm sâu trong sụn mi, khơngsưng đỏ, ít đau khi sờ nắn, khi lật mi ra thấy màu tím đỏ hoặc trắng (màumủ) nằm ở trong ăn lấn vào sụn mi và lan rộng. Đây là trường hợp viêm báncấp. C- Nguyên nhân - Theo YHHĐ: + Lẹo: Viêm, áp xe mủõ tuyến Zeiss. + Chắp: Tắc hạch Mêbomius. -Theo YHCT: Do nhiệt độc lẫn thức ăn cay nĩng quá ở Tỳ Vị bốc lêngây bệnh, vì theo nhãn chẩn mi mắt thuộc về Tỳ. D- Điều trị: Thanh nhiệt, tiêu độc. DƯỢC Huyền Địa Hồng Cúc Thang (39), Long Đởm Cầm Liên Thang (51),Mạch Thối Tán (56), Thanh Giải Tán (104), Tiêu Thủng Tán Kết Thang(124), Tiêu Thủng Thang (125). Thuốc nhỏ mắt: Long Não Hồng Liên Cao (54) CHÂM CỨU Dùng huyệt Thâu Châm. Người bệnh đứng hoặc ngồi ngay lưng, vắttay ngược với bên mắt bệnh (mắt trái thì vắt tay phải) qua vai bên mắt lành,khủy taysát vào cằm, các ngĩn tay sát vào nhau đưa hết sức ra sau lưng, đầungĩn tay giữa chạm vào cột sống chỗ nào đĩ là huyệt để châm (thường vàokhoảng đốt sống lưng 3-6). Thầy thuốc dùng tay vuốt dọc từ vai gáy lưng(vùng huyệt Kiên tỉnh) tới điểm để châm, đến khi da đỏ ửng, sát trùng rồidùng kim to (Kim tam lăng) chích nơng, nặn ra ít máu. Làm đúng lẹo mớimọc sẽ tiêu ngay, lẹo đã mưng mủ sẽ mau vỡ. + Một cách thức khác cũng giống như trên: dùng tay bên bị bệnh (mắtbên phải dùng tay phải vắt chéo qua vai bên trái và ngược lai, mắt bên tráidùng tay trái vắt chéo qua vai bên phải), cố hết sức cho tay giữa chạm vàocột sống, đánh dấu điểm đĩ. Sau đĩ kẻ 1 đường thẳng tưởng tượng giữa vaivà gáy (vùng huyệt Kiên Tỉnh, giữa huyệt Đại Chùy và huyệt Kiên Ngung)xuống và 1 đường ngang từ chỗ đã đánh dấu ở cột sống ra, 2 đường này gặpnhau ở đâu, đĩ là huyệt để châm. Châm ra máu như cách trên. Sách ‘Châm Cứu Học Thực Hành’ giải thích như sau: Theo Nội Kinh,tất cả bệnh về đinh nhọt nhiệt độc đều thuộc Tâm hỏa. Huyệt này nằm trongđoạn từ đốt sống lưng 3-6, tương ứng với 2 huyệt Thần Đạo và Linh Đài.Huyệt Thần Đạo (cĩ tác dụng thanh tâm, an thần) nằm ở ngang đốt sống thứ4, huyệt Linh Đài (cĩ tác dụng thanh Tâm) ở ngang đốt sống lưng thứ 5.Châm nặn máu 2 huyệt này cĩ tác dụng thanh tâm hỏa,trừ nhiệt độc. Ngồi ra,theo nguyên tắc ‘Mẫu bệnh tử cập’ (bệnh ở mẹ truyền sang cho con) tức làbệnh ở Tâm (mẹ) truyền sang cho Tỳ (con) theo nguyên tắc ‘Ngũ hànhtương sinh’ (Hỏa sinh thổ). Do đĩ, huyệt trên cũng trị được nhiệt ở Vị. 2- Châ m huyệt Phế Du bên bệnh, nặn ra ít máu hoặc châm tả, kíchthích mạnh. Cĩ thể giải thích như sau: Theo nguyên tắc ‘Kinh lạc sở qua chủtrị sở cập’ (kinh lạc vận hành qua vùng nào, trị bệnh ở đĩ), đường kinh Bàngquang cĩ liên hệ với mắt vì huyệt Tinh Minh là huyệt khởi đầu của kinhBàng quang nằm ở gĩc khĩe mắt trong, do đĩ, dùng huyệt Phế Du của kinhBàng quang để trị bệnh ở mắt. Huyệt Phế Du là điểm rĩt kinh khí vào tạngPhế (Phế = tạng Phế, Du = rĩt vào). Theo YHCT, Phế chủ bì mao, lẹo là hìnhthức da ở mi mắt sưng lên, vì thế, chọn huyệt Phế Du cĩ tác dụng tốt trongđiều trị lẹo mắt. Ngồi ra, khi lẹo mắt, ấn vào huyệt Phế Du thấy cĩ cảm giácđau, như vậy, cĩ thể coi Phế Du là A Thị Huyệt hoặc Thiên Ứng Huyệt, cĩtác dụng sơ thơng kinh khí vùng đau. 3- Dùng kim nhỏ châm huyệt Nhĩ Tiêm bên bệnh, lưu kim 10 phúthoặc châm nặn máu cũng cĩ tác dụng trị lẹo mắt tốt vì huyệt Nhĩ Tiêm và mimắt đều cĩ liên hệ với tiết đoạn thần kinh sọ não số V. Cùng 1 tiết đoạn thầnkinh đều cĩ tác dụng điều chỉnh như nhau. 4- Theo sách ‘Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học’: Sơ phong, thanhnhiệt, lợi thấp. + Tỳ Vị cĩ thấp nhiệt: Châm tả huyệt Hợp cốc, Thừa khấp, Tứ bạch,Âm lăng tuyền. + Ngoại cảm phong nhiệt: Châm tả huyệt Tinh minh, Tồn trúc, Hànhgian, Thái dương. (Hợp cốc hợp với huyệt Thừa khấp, Tứ bạch và Âm lăng tuyền đểthanh thấp nhiệt ở Tỳ Vị; Tinh minh, Tồn trúc hợp với Hành gian và huyệtThái dương [Ngồi kinh) để sơ phong, giải nhiệt] (Tân Biên Châm Cứu TrịLiệu Học). NHĨ CHÂM:Dùng các huyệt Mắt, Can, Tỳ, Nhĩ tiêm. Kích thíchmạnh, lưu kim 20 phút, thỉnh thoảng lại vê kim ...

Tài liệu được xem nhiều: