Bệnh viêm đại tràng mạn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VĐTM là một nhóm bệnh mãn tính của đại tràng do nhiều nguyên nhân gây ra. Về mặt LS cần cần phân biệt VĐTM với ung thư đại tràng vì có các biểu hiện LS giống nhau nhưng tiên lượng và điều trị rất khác nhau - Bệnh viêm đại tràng mạn tính có biểu hiện là rối loạn đi tiêu, chướng bụng, đau bụng, rối loạn tính chất phân. -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm đại tràng mạn VIÊM ĐẠI TRÀNG MÃN ( VĐTM )MỤC TIÊU :1. Kể được các nguyên nhân gây viêm đại tràng mãn2. Mô tả các triệu chứng lâm sàng của viêm đại tràng mãn3. Trình bày xét nghiệm giúp chẩn đoán viêm đại tràng mãn4. Trình bày các thể lâm sàng của viêm đại tràng mãn5. Nêu chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt6. Trình bày các cấp phòng bệnh7. Nêu hướng điều trị1. ĐẠI CƯƠNG :- VĐTM là một nhóm bệnh mãn tính của đại tràng do nhiều nguyên nhângây ra. Về mặt LS cần cần phân biệt VĐTM với ung thư đại tràng vì có cácbiểu hiện LS giống nhau nhưng tiên lượng và điều trị rất khác nhau- Bệnh viêm đại tràng mạn tính có biểu hiện là rối loạn đi tiêu, chướng bụng,đau bụng, rối loạn tính chất phân.- Bệnh thường xuyên tái phát, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ gây trở ngạicho sinh hoạt và công việc thường ngày.- Bệnh chia thành 2 nhóm: bệnh lành tính và ác tính. Về mặt LS khó chẩnđoán vì có các biểu hiện LS khá giống nhau nhưng tiên lượng và điều trị rấtkhác nhau.- Việc điều trị chủ yếu để khắc phục các triệu chứng.2. NGUYÊN NHÂN :2.1. Nhiễm trùng :Là nguyên nhân thường gặp ở nước ta và các nước đangphát triển do điếu kiện vệ sinh môi trường dễ bị lây nhiễm Nhiễm khuẩn: lao, Samonella, Shigella, Yersinia, Clostridium sp. Nhiễm kí sinh trùng: Amip, Giardia lamblia, Bilharzia. Nhiễm siêu vi: Cytomegalovirus. Herpes simplex… Nhiễm nấm: Candida, Cryptococcus,… thường xuất hiện trên cơ địa suy giảm miễn dịch nặng ( AIDS ). Trước đây bệnh hiếm gặp, ngày nay bệnh có khuynh hướng gia tăng2.2.. Không rõ nguyên nhân :- Viêm trực - đại tràng xuất huyết- Bệnh Crohn2.3.Các nguyên nhân khác : - VĐT màng giả - VĐT sau xạ trị - VĐT do viêm túi thừa ĐT - VĐT do thiếu máu cục bộ - VĐT vi thể3. GIẢI PHẪU BỆNH :3.1. Đại thể :- Niêm mạc đại tràng : sung huyết, xuất huyết, màng giả, loét hóa xơ.- Các u hạt ( lao, crohn)- Túi thừa đại tràng- Dò tiêu hóa.3.2. Vi thể :- Tổn thương không đặc hiệu : hình ảnh các tế bào viêm mạn nhưng khôngxác định được tổn thương viêm do bệnh lý nào.- Tổn thương viêm đặc hiệu : lao, amip4. TRIỆU CHỨNG CHUNG:4.1 Lâm sàng :4.1.1. Đau bụng : Đau bụng kiểu đại tràng :- Đau dọc khung đại tràng kèm theo cảm giác muốn đi tiêu, sau khi tiêugiảm đau- Đau quặng từng cơn trên nền đau âm ỉ- Thường đau nhiều ở hai hố chậu P và T4.1.2. Rối loạn đi tiêu : Với các biểu hiện táo bón hoặc tiêu chảy hoặc táobón xen lẫn tiêu chảy.4.1.3. Phân bất thường : Có sự hiện diện của các chất bất thường trongphân như máu, đàm nhầy, các thức ăn chưa tiêu hóa4.1.4. Mót rặn : Là biểu hiện của tổn thương thực thể đại tràng phần thấpnhư đaị tràng sigma, bóng trực tràng4.1.5. Biểu hiện toàn thân, ngoài ống tiêu : tùy thuộc nguyên nhân :- Lao : sốt nhẹ về chiều, chán ăn, sụt cân . . .- Viêm loét đại tràng, bệnh Crhon : có biểu hiện miễn dịch, dị ứng như viêmkhớp, viêm gan,...4.1.6.Khám lâm sàng :- Khám bụng : có thể bình thường hoặc sờ thấy các dấu hiệu sau đây : + Thừng ĐT sigma + Khối u, hạch ổ bụng- Thăm trực tràng : là động tác hết sức quan trọng giúp ích cho chẩn đoánnhất là chẩn đoán phân biệt với trĩ, k đại tràng,....4.2. Cận lâm sàng :4.2.1. Xét nghiệm phân : tìm KSTĐR, vi trùng, HC, BC ,...4.2.2. X quang khung đại tràng :- X quang cổ điển bỏ sót nhiều tổn thương- Chụp niêm mạc đại tràng (đối quang kép) : giúp chẩn đóan tốt hơn tổnthương niêm mạc đại tràng.4.2.3. Nội soi đại tràng và sinh thiết: là xét nghiệm giúp chẩn đoán xácđịnh4.2.4. Xét nghiệm khác để tìm nguyên nhân như : thăm dò nhiễm lao, huyếtthanh học, miễn dịch học,…5. THỂ LÂM SÀNG :5.1. Viêm đại tràng mãn do lao :5.1.1. Sinh bệnh học :- Lao đại tràng có thể là lao nguyên phát hay thứ phát sau lao phổi, bệnhnhân nuốt đàm, hoặc sau lao các cơ quan khác vi trùng lao đi theo đườngmáu đến đại tràng.- Tổn thương lao thường gặp ở hồi - manh tràng- Đôi khi tổn thương lao ở các vị trí khác của khung đại tràng.5.1.2. Triệu chứng lâm sàng :- Triệu chứng toàn thân : hội chứng nhiễm độc lao- Triệu chứng tại chỗ : + Đau bụng + Tiêu chảy kéo dài, phân có đàm, ít khi có máu + Khối u + Dấu bán tắc ( dấu Koenig - nếu lao hồi- manh tràng ): Một khối unổi gò lên vùng HC phải làm bệnh nhân rất đau, nghe rõ tiếng hơi di độngtrong ruột và có cảm giác hơi thoát qua chổ hẹp, khối u từ từ xẹp bệnh nhânhết đau. Dấu Koenig có thể tái phát nhiều lần trong ngày- Triệu chứng lao phối hợp : lao hạch, lao phổi, lao màng bụng5.1.3. Cận lâm sàng :- Nhuộm, cấy tìm BK trong phân, không có giá trị chẩn đoán xác định- Thăm dò tổn thương lao : + X quang khung đại tràng : . Manh tràng ngấm thuốc cản quang không đều . Hồi tràng hẹp + Nội soi đại tràng , sinh thiết tìm tổn thương lao- Thăm dò dấu nhiễm lao : toàn thân, phối hợp.5.1.4. Biến chứng :- Tắc ruột- Lao màng bụng- Thủng- Dò tiêu hóa- La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm đại tràng mạn VIÊM ĐẠI TRÀNG MÃN ( VĐTM )MỤC TIÊU :1. Kể được các nguyên nhân gây viêm đại tràng mãn2. Mô tả các triệu chứng lâm sàng của viêm đại tràng mãn3. Trình bày xét nghiệm giúp chẩn đoán viêm đại tràng mãn4. Trình bày các thể lâm sàng của viêm đại tràng mãn5. Nêu chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt6. Trình bày các cấp phòng bệnh7. Nêu hướng điều trị1. ĐẠI CƯƠNG :- VĐTM là một nhóm bệnh mãn tính của đại tràng do nhiều nguyên nhângây ra. Về mặt LS cần cần phân biệt VĐTM với ung thư đại tràng vì có cácbiểu hiện LS giống nhau nhưng tiên lượng và điều trị rất khác nhau- Bệnh viêm đại tràng mạn tính có biểu hiện là rối loạn đi tiêu, chướng bụng,đau bụng, rối loạn tính chất phân.- Bệnh thường xuyên tái phát, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ gây trở ngạicho sinh hoạt và công việc thường ngày.- Bệnh chia thành 2 nhóm: bệnh lành tính và ác tính. Về mặt LS khó chẩnđoán vì có các biểu hiện LS khá giống nhau nhưng tiên lượng và điều trị rấtkhác nhau.- Việc điều trị chủ yếu để khắc phục các triệu chứng.2. NGUYÊN NHÂN :2.1. Nhiễm trùng :Là nguyên nhân thường gặp ở nước ta và các nước đangphát triển do điếu kiện vệ sinh môi trường dễ bị lây nhiễm Nhiễm khuẩn: lao, Samonella, Shigella, Yersinia, Clostridium sp. Nhiễm kí sinh trùng: Amip, Giardia lamblia, Bilharzia. Nhiễm siêu vi: Cytomegalovirus. Herpes simplex… Nhiễm nấm: Candida, Cryptococcus,… thường xuất hiện trên cơ địa suy giảm miễn dịch nặng ( AIDS ). Trước đây bệnh hiếm gặp, ngày nay bệnh có khuynh hướng gia tăng2.2.. Không rõ nguyên nhân :- Viêm trực - đại tràng xuất huyết- Bệnh Crohn2.3.Các nguyên nhân khác : - VĐT màng giả - VĐT sau xạ trị - VĐT do viêm túi thừa ĐT - VĐT do thiếu máu cục bộ - VĐT vi thể3. GIẢI PHẪU BỆNH :3.1. Đại thể :- Niêm mạc đại tràng : sung huyết, xuất huyết, màng giả, loét hóa xơ.- Các u hạt ( lao, crohn)- Túi thừa đại tràng- Dò tiêu hóa.3.2. Vi thể :- Tổn thương không đặc hiệu : hình ảnh các tế bào viêm mạn nhưng khôngxác định được tổn thương viêm do bệnh lý nào.- Tổn thương viêm đặc hiệu : lao, amip4. TRIỆU CHỨNG CHUNG:4.1 Lâm sàng :4.1.1. Đau bụng : Đau bụng kiểu đại tràng :- Đau dọc khung đại tràng kèm theo cảm giác muốn đi tiêu, sau khi tiêugiảm đau- Đau quặng từng cơn trên nền đau âm ỉ- Thường đau nhiều ở hai hố chậu P và T4.1.2. Rối loạn đi tiêu : Với các biểu hiện táo bón hoặc tiêu chảy hoặc táobón xen lẫn tiêu chảy.4.1.3. Phân bất thường : Có sự hiện diện của các chất bất thường trongphân như máu, đàm nhầy, các thức ăn chưa tiêu hóa4.1.4. Mót rặn : Là biểu hiện của tổn thương thực thể đại tràng phần thấpnhư đaị tràng sigma, bóng trực tràng4.1.5. Biểu hiện toàn thân, ngoài ống tiêu : tùy thuộc nguyên nhân :- Lao : sốt nhẹ về chiều, chán ăn, sụt cân . . .- Viêm loét đại tràng, bệnh Crhon : có biểu hiện miễn dịch, dị ứng như viêmkhớp, viêm gan,...4.1.6.Khám lâm sàng :- Khám bụng : có thể bình thường hoặc sờ thấy các dấu hiệu sau đây : + Thừng ĐT sigma + Khối u, hạch ổ bụng- Thăm trực tràng : là động tác hết sức quan trọng giúp ích cho chẩn đoánnhất là chẩn đoán phân biệt với trĩ, k đại tràng,....4.2. Cận lâm sàng :4.2.1. Xét nghiệm phân : tìm KSTĐR, vi trùng, HC, BC ,...4.2.2. X quang khung đại tràng :- X quang cổ điển bỏ sót nhiều tổn thương- Chụp niêm mạc đại tràng (đối quang kép) : giúp chẩn đóan tốt hơn tổnthương niêm mạc đại tràng.4.2.3. Nội soi đại tràng và sinh thiết: là xét nghiệm giúp chẩn đoán xácđịnh4.2.4. Xét nghiệm khác để tìm nguyên nhân như : thăm dò nhiễm lao, huyếtthanh học, miễn dịch học,…5. THỂ LÂM SÀNG :5.1. Viêm đại tràng mãn do lao :5.1.1. Sinh bệnh học :- Lao đại tràng có thể là lao nguyên phát hay thứ phát sau lao phổi, bệnhnhân nuốt đàm, hoặc sau lao các cơ quan khác vi trùng lao đi theo đườngmáu đến đại tràng.- Tổn thương lao thường gặp ở hồi - manh tràng- Đôi khi tổn thương lao ở các vị trí khác của khung đại tràng.5.1.2. Triệu chứng lâm sàng :- Triệu chứng toàn thân : hội chứng nhiễm độc lao- Triệu chứng tại chỗ : + Đau bụng + Tiêu chảy kéo dài, phân có đàm, ít khi có máu + Khối u + Dấu bán tắc ( dấu Koenig - nếu lao hồi- manh tràng ): Một khối unổi gò lên vùng HC phải làm bệnh nhân rất đau, nghe rõ tiếng hơi di độngtrong ruột và có cảm giác hơi thoát qua chổ hẹp, khối u từ từ xẹp bệnh nhânhết đau. Dấu Koenig có thể tái phát nhiều lần trong ngày- Triệu chứng lao phối hợp : lao hạch, lao phổi, lao màng bụng5.1.3. Cận lâm sàng :- Nhuộm, cấy tìm BK trong phân, không có giá trị chẩn đoán xác định- Thăm dò tổn thương lao : + X quang khung đại tràng : . Manh tràng ngấm thuốc cản quang không đều . Hồi tràng hẹp + Nội soi đại tràng , sinh thiết tìm tổn thương lao- Thăm dò dấu nhiễm lao : toàn thân, phối hợp.5.1.4. Biến chứng :- Tắc ruột- Lao màng bụng- Thủng- Dò tiêu hóa- La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
VIÊM ĐẠI TRÀNG MÃN giải phẫu bệnh y lâm sàng bệnh học y đa khoa phác đồ điều trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 200 0 0
-
71 trang 109 1 0
-
140 trang 42 0 0
-
64 trang 33 0 0
-
98 trang 30 0 0
-
67 trang 29 1 0
-
83 trang 28 0 0
-
19 trang 27 0 0
-
67 trang 26 0 0
-
Bài giảng Thuốc trợ tim (BS. Lê Kim Khánh)
37 trang 24 0 0