Bệnh viêm kết mạc ở trẻ nhỏ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chảy nước mắt, đau mắt, đỏ mắt là những triệu chứng cho thấy con bạn có thể đã bị viêm kết mạc. Bệnh này gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và học tập, không những vậy, lại nằm trong nhóm bệnh về mắt phổ biến nhất. Bạn cần biết những gì để có thể chăm sóc con tốt nhất khi chẳng may bé bị bệnh thường gặp này? Bệnh viêm kết mạc là tình trạng viêm nhiễm của kết mạc – lớp màng trong suốt bao bọc quanh củng mạc và bên trong mí mắt, tại lớp màng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm kết mạc ở trẻ nhỏ Bệnh viêm kết mạc ở trẻ nhỏChảy nước mắt, đau mắt, đỏ mắt là những triệu chứng cho thấy con bạn có thể đãbị viêm kết mạc. Bệnh này gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và học tập, khôngnhững vậy, lại nằm trong nhóm bệnh về mắt phổ biến nhất. Bạn cần biết những gìđể có thể chăm sóc con tốt nhất khi chẳng may bé bị bệnh thường gặp này?Bệnh viêm kết mạc là tình trạng viêm nhiễm của kết mạc – lớp màng trong suốtbao bọc quanh củng mạc và bên trong mí mắt, tại lớp màng này tiết ra chất nhờn đểbôi trơn bề mặt của mắt. Một khi kết mạc bị viêm, mắt sẽ bị đỏ, hay chảy nước mắtvà ngứa. Đa số xảy ra ở một mắt trước rồi mới đến bên mắt còn lại.Có 3 loại viêm kết mạc:- Viêm kết mạc nhiễm trùng xảy ra khi kết mạc bị viêm nhiễm do vi rút hay vikhuẩn. Viêm kết mạc do vi rút là loại phổ biến nhất, và thường liên quan đến mộtcơn cảm lạnh hoặc nhiễm trùng tai. Viêm kết mạc do vi khuẩn ít phổ biến hơn,dịch tiết màu trắng giống mủ hơn, mắt đỏ rõ hơn.- Viêm kết mạc kích ứng xảy ra khi bị một chất kích ứng ví dụ như chất clo tronghồ bơi hay một vật thể như lông mi xâm nhập vào mắt và gây đỏ mắt.- Viêm kết mạc dị ứng xảy ra khi có sự tiếp xúc với chất gây dị ứng chắng hạn nhưphấn hoa, khiến hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng bất thường.Viêm kết mạc thường phổ biến ở những trẻ hơn 3 tháng tuổi vì khi này trẻ thườngdụi tay vào mắt và miệng nhiều hơn, do đó dễ dàng làm cho nó lây lan. Đến lứatuổi mẫu giáo, bệnh này lại càng phổ biến do sự tiếp xúc thường xuyên. Vi khuẩncó thể lây lan từ mũi, cổ họng và dịch tiết từ mắt; ngoài ra vi khuẩn cũng có thểxâm nhập vào mắt sau khi tiếp xúc với khăn mặt và khăn tay đã bị nhiễm khuẩn.Bệnh viêm kết mạc thỉnh thoảng có thể bị nhầm với bệnh “dính mắt”, một cănbệnh phổ biến ở những trẻ mới sinh do tuyến lệ đang phát triển và bị tắc; khi nàymắt trẻ hay bị chảy nước. Bản thân mắt không bị viêm nên việc dùng nước nhỏ mắtkháng khuẩn là không cần thiết. Bệnh tắc tuyến lệ thường tự khỏi sau năm đầutiên. Tuy nhiên, nếu trẻ mới sinh bị sưng mắt, đỏ mắt hay chảy ghèn, nên nhanhchóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ.Dấu hiệu và triệu chứngTriệu chứng cụ thể của bệnh viêm kết mạc thường bao gồm khô mắt, tròng trắngmắt bị đỏ, tiết dịch giống như mủ (thường thấy nếu nguyên nhân do vi khuẩn) haychảy nước (thường thấy nếu nguyên nhân do vi rút và dị ứng), mắt bị ngứa và trênmí mắt sau khi ngủ qua đêm thường có một lớp vảy cứng đóng lại.Viêm kết mạc không gây đau mắt nghiêm trọng, không dẫn đến mất thị giác haynhạy cảm với ánh sáng. Nếu con bạn có bất cứ triệu chứng nào trong ba triệuchứng nêu trên, hãy nhanh chóng đưa bé đến khám bác sĩ.Bạn có thể làm gìNếu nghi ngờ con bị viêm kết mạc, bạn hãy đưa bé đến gặp bác sĩ để được chỉ địnhcó dùng thuốc kháng sinh nhỏ mắt hay không. Nếu là viêm kết mạc do vi khuẩn thìbác sĩ có thể kê đơn với thuốc nhỏ mắt kháng sinh; viêm kết mạc do dị ứng đượcđiều trị với thuốc nhỏ mắt và si rô kháng histamin. Viêm kết mạc do vi rút có thểtự khỏi, thường là sau 3 đến 4 ngày, mà không cần dùng thuốc.Bạn có thể lau mắt con nhẹ nhàng bằng khăn, nhưng đừng dùng chung khăn nhé(Ảnh: Inmagine)Bạn có thể dễ dàng làm dịu bớt những triệu chứng và sự khó chịu của bệnh viêmkết mạc bằng cách nhẹ nhàng lau sạch đi những dịch tiết hay lớp ghèn cứng bằngmột miếng vải hay bông sạch với nước ấm. Hãy bắt đầu từ giữa mắt và nhẹ nhànglau sạch ra ngoài, thực hiện như vậy một vài lần trong ngày. Nếu con bạn vẫn rấtkhó chịu, hãy thử đắp một miếng băng ấm trên mắt con.Để tránh làm lây lan vi trùng hoặc tái nhiễm trùng, hãy thường xuyên rửa tay, đặcbiệt là sau khi lau chùi vùng mắt bị nhiễm trùng. Dùng khăn sạch và tránh sử dụngchung khăn tắm, miếng nỉ lau, gối và ra giường. Khuyên con nên tránh sờ tay lênmắt. Ngoài ra, không được sử dụng thuốc đều trị mắt đã được chỉ định của mộtthành viên khác trong gia đình hoặc là đã quá hạn sử dụng.Nếu con bạn bị viêm kết mạc và có nhiều dịch tiết từ mắt, hoặc con bị sốt, cảmthấy không khoẻ, bạn nên cho bé nghỉ học và không đến các nhóm chơi nơi cónhiều trẻ nhỏ khác cho đến khi dịch tiết hết sạch.Nguồn: Webtretho (lược dịch) / Theo Littlies.co.nz ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm kết mạc ở trẻ nhỏ Bệnh viêm kết mạc ở trẻ nhỏChảy nước mắt, đau mắt, đỏ mắt là những triệu chứng cho thấy con bạn có thể đãbị viêm kết mạc. Bệnh này gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và học tập, khôngnhững vậy, lại nằm trong nhóm bệnh về mắt phổ biến nhất. Bạn cần biết những gìđể có thể chăm sóc con tốt nhất khi chẳng may bé bị bệnh thường gặp này?Bệnh viêm kết mạc là tình trạng viêm nhiễm của kết mạc – lớp màng trong suốtbao bọc quanh củng mạc và bên trong mí mắt, tại lớp màng này tiết ra chất nhờn đểbôi trơn bề mặt của mắt. Một khi kết mạc bị viêm, mắt sẽ bị đỏ, hay chảy nước mắtvà ngứa. Đa số xảy ra ở một mắt trước rồi mới đến bên mắt còn lại.Có 3 loại viêm kết mạc:- Viêm kết mạc nhiễm trùng xảy ra khi kết mạc bị viêm nhiễm do vi rút hay vikhuẩn. Viêm kết mạc do vi rút là loại phổ biến nhất, và thường liên quan đến mộtcơn cảm lạnh hoặc nhiễm trùng tai. Viêm kết mạc do vi khuẩn ít phổ biến hơn,dịch tiết màu trắng giống mủ hơn, mắt đỏ rõ hơn.- Viêm kết mạc kích ứng xảy ra khi bị một chất kích ứng ví dụ như chất clo tronghồ bơi hay một vật thể như lông mi xâm nhập vào mắt và gây đỏ mắt.- Viêm kết mạc dị ứng xảy ra khi có sự tiếp xúc với chất gây dị ứng chắng hạn nhưphấn hoa, khiến hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng bất thường.Viêm kết mạc thường phổ biến ở những trẻ hơn 3 tháng tuổi vì khi này trẻ thườngdụi tay vào mắt và miệng nhiều hơn, do đó dễ dàng làm cho nó lây lan. Đến lứatuổi mẫu giáo, bệnh này lại càng phổ biến do sự tiếp xúc thường xuyên. Vi khuẩncó thể lây lan từ mũi, cổ họng và dịch tiết từ mắt; ngoài ra vi khuẩn cũng có thểxâm nhập vào mắt sau khi tiếp xúc với khăn mặt và khăn tay đã bị nhiễm khuẩn.Bệnh viêm kết mạc thỉnh thoảng có thể bị nhầm với bệnh “dính mắt”, một cănbệnh phổ biến ở những trẻ mới sinh do tuyến lệ đang phát triển và bị tắc; khi nàymắt trẻ hay bị chảy nước. Bản thân mắt không bị viêm nên việc dùng nước nhỏ mắtkháng khuẩn là không cần thiết. Bệnh tắc tuyến lệ thường tự khỏi sau năm đầutiên. Tuy nhiên, nếu trẻ mới sinh bị sưng mắt, đỏ mắt hay chảy ghèn, nên nhanhchóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ.Dấu hiệu và triệu chứngTriệu chứng cụ thể của bệnh viêm kết mạc thường bao gồm khô mắt, tròng trắngmắt bị đỏ, tiết dịch giống như mủ (thường thấy nếu nguyên nhân do vi khuẩn) haychảy nước (thường thấy nếu nguyên nhân do vi rút và dị ứng), mắt bị ngứa và trênmí mắt sau khi ngủ qua đêm thường có một lớp vảy cứng đóng lại.Viêm kết mạc không gây đau mắt nghiêm trọng, không dẫn đến mất thị giác haynhạy cảm với ánh sáng. Nếu con bạn có bất cứ triệu chứng nào trong ba triệuchứng nêu trên, hãy nhanh chóng đưa bé đến khám bác sĩ.Bạn có thể làm gìNếu nghi ngờ con bị viêm kết mạc, bạn hãy đưa bé đến gặp bác sĩ để được chỉ địnhcó dùng thuốc kháng sinh nhỏ mắt hay không. Nếu là viêm kết mạc do vi khuẩn thìbác sĩ có thể kê đơn với thuốc nhỏ mắt kháng sinh; viêm kết mạc do dị ứng đượcđiều trị với thuốc nhỏ mắt và si rô kháng histamin. Viêm kết mạc do vi rút có thểtự khỏi, thường là sau 3 đến 4 ngày, mà không cần dùng thuốc.Bạn có thể lau mắt con nhẹ nhàng bằng khăn, nhưng đừng dùng chung khăn nhé(Ảnh: Inmagine)Bạn có thể dễ dàng làm dịu bớt những triệu chứng và sự khó chịu của bệnh viêmkết mạc bằng cách nhẹ nhàng lau sạch đi những dịch tiết hay lớp ghèn cứng bằngmột miếng vải hay bông sạch với nước ấm. Hãy bắt đầu từ giữa mắt và nhẹ nhànglau sạch ra ngoài, thực hiện như vậy một vài lần trong ngày. Nếu con bạn vẫn rấtkhó chịu, hãy thử đắp một miếng băng ấm trên mắt con.Để tránh làm lây lan vi trùng hoặc tái nhiễm trùng, hãy thường xuyên rửa tay, đặcbiệt là sau khi lau chùi vùng mắt bị nhiễm trùng. Dùng khăn sạch và tránh sử dụngchung khăn tắm, miếng nỉ lau, gối và ra giường. Khuyên con nên tránh sờ tay lênmắt. Ngoài ra, không được sử dụng thuốc đều trị mắt đã được chỉ định của mộtthành viên khác trong gia đình hoặc là đã quá hạn sử dụng.Nếu con bạn bị viêm kết mạc và có nhiều dịch tiết từ mắt, hoặc con bị sốt, cảmthấy không khoẻ, bạn nên cho bé nghỉ học và không đến các nhóm chơi nơi cónhiều trẻ nhỏ khác cho đến khi dịch tiết hết sạch.Nguồn: Webtretho (lược dịch) / Theo Littlies.co.nz ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0