Danh mục

BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.26 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Biểu hiện lâm sàng Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn khá điển hình ở người, dưới dạng viêm mãn tính ở nhiều khớp ngoại biên với biểu hiện khá đặc trưng: sưng, đau khớp, cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện toàn thân (mệt moỏ, xanh xao, sốt gầy sút…) và tổn thương các cơ quan khác. Khi có các dấu hiệu lâm sàng nêu trên, người bệnh cần được gửi tới khám bác sĩ chuyên khoa khớp (Rheumatogist) càng sớm càng tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT)1. Biểu hiện lâm sàngViêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn khá điển hình ở người, dướidạng viêm mãn tính ở nhiều khớp ngoại biên với biểu hiện khá đặc trưng:sưng, đau khớp, cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai b ên. Ngoài ra,người bệnh còn có các biểu hiện toàn thân (mệt moỏ, xanh xao, sốt gầysút…) và tổn thương các cơ quan khác.Khi có các dấu hiệu lâm sàng nêu trên, người bệnh cần được gửi tới khámbác sĩ chuyên khoa khớp (Rheumatogist) càng sớm càng tốt. Bệnh nhânsẽ được làm các xét nghiệm và thăm dò cần thiết để chẩn đoán xác định,đánh giá tình trạng bệnh, tiên lượng bệnh và chọn lựa một chiến lược điềutrị phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất.Các xét nghiệm và thăm dò cần thiết:- Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Fator – RF) và /ho ặc anti-CCP** Anti-CCP là một xét nghiệm ELISA, nhằm xác định IgG của một tựkháng thể trong huyết thanh hoặc huyết tương đặc hiệu với peptide đượctổng hợp từ gan dạng vòng, cyclic citrullinated peptide – CCP, nó giúpcho chẩn đoán sớm bệnh VKDT – RA (2004)- Tốc độ máu lắng (ESR) và/ho ặc C-Reactive Protein (CRP).- X quang khớp bị tổn thương (đặc biệt hai bàn tay)2. Sinh bệnh họcNguyên nhân của bệnh hiện còn chưa rõ, tuy nhiên b ệnh được coi như làmột bệnh tự miễn khá quan trọng và điển hình ở người. Nhiều bằngchứng cho thấy vai trò quan trọng của các đáp ứng miễn dịch cả dịch thểvà miễn dịch qua trung gian tế bào, của các cytokines (Interleukine 1,TNF α), của các tế bào T, của yếu tố cơ địa (tuổi, giới, HLA), của yếu tốtăng trưởng nội sinh… trong cơ chế bệnh sinh khá phức tạp của bệnh. Đểviệc điều trị có hiệu quả cần phải nhắm vào một hay nhiều mắt xích cụthể trong cơ chế bệnh sinh để cắt đứt hoặc khống chế vòng xoắn bệnh lýphức tạp của bệnh.3. Tiêu chuẩn chẩn đoánCho đến nay cả thế giới còn sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnhViêm khớp dạng thấp của ACR 1987 (American College ofRheumatology).1. Cứng khớp buổi sáng (Morning siffness).2. Viêm khớp/Sưng phần mềm (Arthritis/Soft tissue swelling) ở ít nhất 3nhóm (trong số 14 nhóm khớp: khớp ngón gần bàn tay, khớp b àn ngón,khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân 2bên).3. Viêm (Arthritis) các khớp ở tay: khớp ngón gần, khớp b àn ngón, khớpcổ tay.4. Đối xứng (Symmetrical arthritis)5. Nốt thấp (Rheumatic Nodules).6. Tăng nồng độ yếu tố dạng thấp (Rheumatoid factor) trong huyết thanh*7. Những biến đổi đặc trưng của bệnh trên X quang (Characteristicradiographic): vôi hình d ải/sói mòn/khuyết xương ở bàn tay, bànchân/hẹp khe khớp/dính khớp…4. Điều trị : .1. Lựa chọn đầu tiên (trong lúc chờ đợi chẩn đoán xác địnhcủa bác sĩ chuyên khoa khớp).- Thuốc kháng viêm không có Steroid (NSAID) .Và/hoặc thuốc giảm đauđơn thuần- Tránh sử dụng Corticosteroid toàn thân vì: Gây khó khăn cho chẩn đoánvà gây lệ thuộc thuốc (Cortico-dependent)Sử dụng thuốc chống thấp khớp thay đổi được bệnh (Disease ModifyingAntiRheumatic Drugs – D MARD) phù hợp với mức độ bệnh, thể trạngbệnh nhân, hoàn cảnh kinh tế…- Phối hợp điều trị triệu chứng lúc đầu (khi các thuốc DMARD chưa cótác dụng) bằng một thuốc kháng viêm NSAID hoặc Corticosteroid toànthân (nếu biểu hiện viêm nặng nề và/hoặc không kiểm soát được bằngNSAID). Liều lượng, thời gian sử dụng, tương tác khi phối hợp thuốckháng viêm phải đ ược kiểm soát chặt chẽ, giảm liều và ngưng càng sớmcàng tốt để tránh các tác dụng phụ khi dùng dài ngày (Loãng xương,nhiễm trùng, bệnh tim mạch, suy thận, viêm loét đường tiêu hóa, phụthuộc corticosteroid…)- Dùng Corticosteroid tại chỗ (khi có chỉ định) là một điều trị hỗ trợ tốt,có thể sử dụng để tránh hoặc giảm bớt việc dùng Corticosteroid toàn thân.. Chọn lựa một thuốc chống thay đổi được bệnh (Disease ModifyingAnti Rheumatic Drugs – D MRD) phù hợp:- Bệnh nhân không có các yếu tố tiên lượng nặng , các thuốc được chọnlà:Sulfasalazine hoặc Hydroxychloroquine hoặc Methotrexate.- Bệnh nhân có các yếu tố tiên lượng nặng (Sớm bị ảnh hưởng chức năngvận động, tổn thương lan rộng nhiều khớp, hoạt tính bệnh vừa hoặc cao,yếu tố dạng thấp dương tính…, các thuốc được chọn đầu tiên nên làMethotrexate. Các thuốc khác có thể chọn là: Sulfasalazine hoặcCyclosprine.- Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp(Undifferentiated rheumatoid arthritis) cần được theo dõi chặt chẽ và việcdùng nhóm DMARD cần được cân nhắc và kiểm soát kỹ.- Bệnh nhân có các biểu hiện ngoài kh ớp nặng nề và hệ thống cần có chỉđịnh d ùng các thuốc Cyclophosphamide, Azathioprine… khi các điều trịbằng nhóm DMARD thất bại. Những trường hợp tổn thương hệ thống đedọa tính mạng, thuốc có thể được sử dụng liều cao, đường tĩnh mạch(Intravenous pulse therapy).. Điều trị triệu chứng (kháng viêm, giảm đau, giảm cứng khớp) tronggiai đoạn đầu của điều trị, trong khi chờ đợi các thuốc DMAD có tácdụng (3 đến 6 tháng đầu) hoặc trong các đợt tiến triển (nếu có) của bệnh.- Corticosterolid ...

Tài liệu được xem nhiều: