6 tháng đầu năm 2004, tại BV Nhi Đồng 1 đã có 160 ca viêm não cấp – so với năm ngoái là 170 ca - rải đều trong mỗi tháng. Trung bình, BV tiếp nhận từ 2030 ca/tháng, đa số bệnh nhân các tỉnh được chuyển về, nhiều độ tuổi. Thời gian gần đây báo PNCN cũng nhận được khá nhiều thư của bạn đọc hỏi về bệnh viêm não ở trẻ. Các bác sĩ chuyên khoa đã trả lời thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề này.Theo dõi trên các phương tiện thông tin đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm não ở trẻ em Bệnh viêm não ở trẻ em 6 tháng đầu năm 2004, tại BV Nhi Đồng 1 đã có 160 ca viêm não cấp – so với năm ngoái là 170 ca - rải đềutrong mỗi tháng. Trung bình, BV tiếp nhận từ 20-30 ca/tháng, đa số bệnh nhân các tỉnh đượcchuyển về, nhiều độ tuổi. Thời gian gần đây báoPNCN cũng nhận được khá nhiều thư của bạnđọc hỏi về bệnh viêm não ở trẻ. Các bác sĩchuyên khoa đã trả lời thắc mắc của bạn đọc xoayquanh vấn đề này.Theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng, tôiđược biết có nhiều trẻ em bị viêm não dẫn đến tửvong. Đây là căn bệnh nghiêm trọng đối với trẻ nhỏ?BS Bạch Văn Cam - Trưởng khoa hồi sức cấp cứuBV Nhi Đồng 1: bệnh viêm não thường tập trung ở trẻnhỏ thường tập trung rải đều từ 5-10 tuổi. Đây là cănbệnh có diễn biến nhanh. Vì vậy, nguyên nhân gây tửvong mà các y bác sĩ nghĩ đến nhiều nhất là do nhiễmsiêu vi đường tiêu hóa, một số trường hợp siêu vi lênnão gây viêm não. Điều đáng chú ý, đa số các trườnghợp bệnh nhi bị tử vong là do cha mẹ theo dõi conmình không sát sao, dẫn đến chuyển viện chậm.Nhiều bà mẹ thấy bé bị nóng, không nghĩ là viêm não,nên không đưa đi khám bệnh ngay lập tức. Đặc biệtlà trong mùa này, thời tiết thất thường: ban ngày rấtnóng nực và nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệchnhiều cũng là yếu tố cơ hội cho các loại bệnh trẻ emphát triển. Do đó, khi thấy em bé bị nóng, nếu có kèmtheo tiêu chảy thì phải đưa đến trạm y tế gần nhất đểđược điều trị kịp thời.Các bậc cha mẹ cũng cần lưu ý, bệnh viêm não cónhiều loại siêu vi khác nhau gây ra, nhưng tại VN chỉcó một loại viêm não Nhật Bản là có thuốc chíchngừa, còn các loại khác phải điều trị triệu chứng, giữcho bệnh nhi không tử vong, rồi chờ bệnh tự hồiphục. Với căn bệnh viêm não, tuy có triệu chứng banđầu nhẹ, khó phát hiện, nhưng diễn biến rất nhanh:nóng cấp tính trong vòng 3-4 ngày, em bé bị nhứcđầu, lừ đừ, mê sảng, co giật. Nếu kịp thời chữa trị tốtthì 50% bệnh nhân sẽ không bị di chứng sau khi lànhbệnh. Bằng không, nếu may mắn được cứu sống thìcác em cũng bị rối loạn tâm thần, chậm phát triển trínão hoặc sống đời sống thực vật. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não với trẻ emlà gì? BS Tăng Chí Thượng – PGĐ BV Nhi Đồng 1:Nguyên nhân bệnh viêm não cấp 25% là do tác nhânviêm não Nhật Bản, ngoài ra còn có nhóm virusđường ruột, nhóm Apes. Khẳng định là bệnh viêmnão cấp, nếu bệnh nhi sốt cộng với triệu chứng bấtthường về thần kinh: sốt li bì, bỏ ăn, co giật nhẹ.Bệnh nhi thường sốt trong 5 ngày, giai đoạn khởi pháty như sốt cảm bình thường, nghĩa là có thể kèm ho,sổ mũi, tiêu chảy từ 1-2 ngày, sau đó xuất hiện hiệntựơng yếu tay, chân, co giật.Viêm não Nhật Bản là do muỗi chích hoặc lây quasúc vật nuôi (xuất hiện ở ngoại thành nhiều hơn). Vìvậy, chúng ta cần phải diệt muỗi, lăng quăng, đặc biệtlà vào mùa mưa như hiện nay.Viêm màng não: phần lớn là do vi trùng, cần điều trịbằng thuốc kháng sinh do bác sĩ chỉ định, có thể hồiphục trong vài ngày nếu bệnh nhi được theo dõi kỹ.Viêm màng não mủ: bệnh nhi thường bị sốt, nhứcđầu, ói mửa nhiều. Việc điều trị bằng kháng sinh sẽkhó khăn hơn, kéo dài trong 2-3 tuần.Tuy nhiên, nếu đưa bệnh nhi vào BV chậm trễ, có thểgây áp – xe não. Tôi có hai đứa cháu bị viêm não, bác sĩ nói là dovirus, may măn là đã lành bệnh do đưa vào BV cấpcứu kịp thời. Hiện nay cả nhà tôi cũng chưa hoàn hồnvì trong gia đình có đến 7 cháu nhỏ, từ 3-12 tuổi.Người lớn bận bịu công việc, cũng ít để mắt đếnchuyện ăn uống của chúng. Làm sao để có thể ngừabệnh?Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Phương Khanh – TT Dinhdưỡng TPHCM: Phải phòng bệnh viêm não bằngcách giữ gìn vệ sinh ăn uống cho trẻ. Nên rửa taysạch trước khi đút cho bé ăn. Cho con uống nướcsạch đã đun sôi. Ăn thực phẩm nấu chín, bảo đảm vệsinh, Thức ăn nấu chín phải được che đậy kỹ đểtránh côn trùng gây ô nhiễm. Nếu để sau 2 tiếng đồnghồ, cần hâm lại ở nhiệt độ trên 70độ C. Sau 4 tiếng,phải chế biến lại thực phẩm đã nấu chín mới tránh bịngộ độc. Quan trọng hơn, chúng ta cần chú ý một chitiết: nhiệt độ lạnh chỉ ngăn việc sinh sôi nảy nở của vitrùng chứ không tiêu diệt được chúng.Đặc biệt, các bà nội trợ tuyệt đối không mua thựcphẩm tươi sống tại chợ chiều. Cần tránh mua thựcphẩm và rau xắt sẵn ngâm trong nước, vì đó thườnglà phần vụn không ngon, không đảm bảo vệ sinh, vànước ngâm thường được pha các loại hoá chất độchại để giữ vẻ trắng, giòn cho rau.Và quan trọng nhất là cha, mẹ đừng bao giờ biếnmình thành … bác sĩ bất đắc dĩ, mua thuốc cho conuống tại nhà, mà không có sự hướng dẫn về mặtchuyên môn của những y bác sĩ đáng tin cậy. ...