Danh mục

Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 82.83 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Triệu chứng - Một hay nhiều núm vú hay cả tuyến sữa bị viêm thì vùng đó sẽ sưng to, nóng, đau và đỏ da. Nếu vắt sữa ra sẽ thấy dịch sữa lẫn máu, mủ nhờn, nhiều khi apse hình thành ở trong tuyến sữa. 2. Nguyên nhân - Do sữa bị đọng lại ở tuyến tiết sữa, dần dần bị phân huỷ dẫn đến viêm; cũng có khi bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn từ đồ lót ổ qua vết thương ở vú. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Nếu thỏ bị viêm vú thì trước hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú 1. Triệu chứng - Một hay nhiều núm vú hay cả tuyến sữa bị viêm thìvùng đó sẽ sưng to, nóng, đau và đỏ da. Nếu vắt sữa ra sẽthấy dịch sữa lẫn máu, mủ nhờn, nhiều khi apse hìnhthành ở trong tuyến sữa. 2. Nguyên nhân - Do sữa bị đọng lại ở tuyến tiết sữa, dần dần bị phânhuỷ dẫn đến viêm; cũng có khi bị nhiễm bẩn, nhiễmkhuẩn từ đồ lót ổ qua vết thương ở vú. 3. Biện pháp phòng, trị bệnh - Nếu thỏ bị viêm vú thì trước hết phải bắt thỏ con khỏilồng thỏ mẹ, dùng ống nhỏ thuốc mắt đổ dung dịch thuốctím loãng sát trùng miệng cả đàn con rồi đưa đi nuôi ởcon mẹ nhiều sữa. - Dùng kháng sinh penicilin tiêm 5000UI/kg thểtrọng/ngày. Tetran tiêm 0,01g/kg thể trọng/ngày. Nếuapse to mềm thì điều trị như dạng bệnh tụ cầu trùngBệnh tụ cầu trùng 1. Triệu chứng - Thỏ nghiêng đầu có nguyên nhân khối u ở não. Thỏcái vô sinh do nguyên nhân khối u ở tử cung buồng trứng.Khi khối u ở dưới gan bàn chân bị cọ xát trên đáy lồngchuồng tạo thành vết loét thấm máu, mưng mủ gọi là bệnhloét gan bàn chân. Các khối u dưới da có thể nắn vuốtđược, lúc đầu thấy cứng, sau đó mềm dần và sưng to lên 2. Nguyên nhân - Do vi trùng Staphylococus xâm nhập vào cơ thể quavết thương, xây sát ngoài da. Từ tụ điểm ngoài da, vitrùng sinh sản nhanh gây viêm cục bộ và tạo thành khối uở dưới da hoặc vi trùng theo đường máu vào cơ thể quanội tạng tạo nên apse ở phổi, gan, não, tuyến sữa, tử cung,buồng trứng,... 3. Biện pháp phòng trị bệnh Phòng bệnh - Tránh xây sát, vết thương ngoài da: Đáy chuồng nhẵn,thường xuyên vệ sinh sát trùng lồng chuồng. --- Nếu trênda có vết xây sát phải bôi thuốc sát trùng ngay. Hàngngày phải kiểm tra núm vú thỏ mẹ xem con có cắn càokhông. Phải cách ly những con có khối u sau khi mổ đểtránh lây lan mầm bệnh sang con khác. Trị bệnh - Cắt lông xung quanh, sát trùng bằng thuốc tím hoặccồn iốt xung quanh các vết loét, khối u dưới da. Khi khốiu đã mềm thì dùng dao mũi nhọn chích một lỗ, bóp hếtdịch mũ như bã đậu ra và sát trùng xung quanh sau đónhỏ, rắc thuốc kháng sinh như cloroxit, sunfamit vào. Cầnđiều trị 2 – 3 ngày liền thì vết thương mới khỏi được.

Tài liệu được xem nhiều: