![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh xơ hóa cơ delta qua y văn thế giới
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.31 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh xơ hóa cơ delta qua y văn thế giớiNguyễn Văn Tuấn Tính đến ngày 15/5/2006, báo chí cho biết đã có trên 2000 trường hợp trẻ em mắc bệnh xơ hóa cơ delta (có khi gọi là bệnh "chim xệ cánh") trên toàn quốc. Đây là một con số lớn, và có thể nói tình trạng đang bộc phát nhanh chóng, vì số trường hợp trẻ em mắc bệnh được liên tục tăng nhanh chóng. Nhưng các chuyên gia hình như vẫn chưa nhất trí nguyên nhân của bệnh. Một số người thì dựa vào kinh nghiệm cá nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh xơ hóa cơ delta qua y văn thế giới Bệnh xơ hóa cơ delta qua y văn thế giới Nguyễn Văn TuấnTính đến ngày 15/5/2006, báo chí cho biết đã có trên 2000 trường hợp trẻ em mắcbệnh xơ hóa cơ delta (có khi gọi là bệnh chim xệ cánh) trên toàn quốc. Đây làmột con số lớn, và có thể nói tình trạng đang bộc phát nhanh chóng, vì số trườnghợp trẻ em mắc bệnh được liên tục tăng nhanh chóng. Nhưng các chuyên gia hìnhnhư vẫn chưa nhất trí nguyên nhân của bệnh. Một số người thì dựa vào kinhnghiệm cá nhân phát biểu một cách khẳng định rằng nguy ên nhân bệnh là do tiêmchích thuốc nhiều lần. Nhưng cũng có người cho rằng không có ‘bệnh teo cơ chỉ có triệu chứng cơ deltadelta’ màwww.vietnamnet.vn/khoahoc/suckhoe/2006/05/574459 ). Thực ra gọi là bệnh xơhóa cơ delta hay rối loạn cơ delta (deltoid fibrosis disorder) trong thực tế chỉlà một. Nhưng ở đây, đứng trên phương diện lâm sàng, có lẽ việc phân biệt từ ngữbệnh với triệu chứng có vẻ xa xỉ khi có quá nhiều trường hợp bệnh đang cầnđiều trị. Bài viết sau đây tổng hợp y văn trên thế giới về bệnh xơ hóa cơ delta, vớihi vọng sẽ cung cấp vài thông tin có ích cho đồng nghiệp trong nước.Cơ delta là một cơ có hình dạng giống như một tam giác bao bọc khớp vai (xemHình 1). Cơ này có chức năng giúp nâng cánh tay bên cơ thể. Bệnh teo cơ deltahay xơ hóa cơ delta, như tên gọi, là một sự rối loạn cơ, với đặc tính chính là nhữngsợi đai của cơ trong cơ delta bị xơ hóa, và ảnh hưởng đến cơ chế của các xươngtrong khu vực vai. Hậu quả là phần xương bả vai nhô lên như có cánh, và vùnggiữa hai vai bị xệ xuống. Có khi xương sống bị vẹo. Xơ hóa cơ delta cũng có khiliên quan đến xơ hóa cơ vùng mông và cơ tứ đầu (tức cơ phần chân).Hình 1. Vùng cơ delta, nhìn từ phía Hình 2. Cấu trúc của các xương chungtrước (nguồn: quanh vùng delta: xương đòn (clavicle), xương mỏm cùng vai (acromion), xươnghttp://en.wikipedia.org/wiki/Deltoid_muscle). Chữ deltoid xuất phát từ bả vai (scapula). Nguồn:tiếng Hi Lạp, có nghĩa là hình dạng http://myphlip.pearsoncmg.com/altprodugiống như một dòng sông (delta). cts/ drugguide/ab2page.cfm?vbcid=6645&vi d=1110Xơ hóa cơ delta không phải là một bệnh mới. Từ thập niên 1960s, trên y văn tiếngAnh đã có vài báo cáo về bệnh này. Tuy nhiên, trước thập niên 1960s đã một sốtrường hợp bệnh được phát hiện và mô tả khá chi tiết trong các nước đang pháttriển. Sau Thế chiến thứ 2, nhiều loại thuốc như trụ sinh và chống sốt rét được sửdụng phổ biến qua đường tiêm chích. Tần số các trường hợp xơ hóa cơ delta tăngdần với việc gia tăng tiêm thuốc trong cơ. Do đó, giới y khoa nghi ngờ rằng bệnhxơ hóa cơ delta là hệ quả của tiêm thuốc.Đứng trên phương diện lí thuyết mà nói, xơ hóa cơ delta là một phần của rối loạndưỡng cơ, có ảnh hưởng đến phần trên và phần dưới của tứ chi. Mặc dù ở bất cứđộ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh, nhưng phần lớn trường hợp được phát hiệntrên thế giới thường tập trung vào nhóm trẻ em. Bệnh xơ hóa cơ delta, trong vàitrường hợp hiếm, cũng được phát hiện cả chân và tay. Tình trạng cơ bị xơ hóa cóthể làm hạn chế hoạt động của tay chân.Tần số. Ở Mĩ vá Âu châu bệnh xơ hóa cơ delta xảy ra rất ít, cho nên giới y tếchẳng mấy quan tâm. Thật vậy, điểm qua y văn, các trường hợp xảy ra ở Mĩthường tập trung vào một số vùng và tần số cũng không cao (chỉ xảy ra trong vàigia đình). Trong mấy năm gần đây thì hầu như không thấy báo cáo nào về bệnhnày. Nhưng ở các nước đang phát triển, có khá nhiều trường hợp xơ hóa cơ deltađã được phát hiện và báo cáo trong y văn. Ở Nhật có thời bệnh này bộc phát đếnnổi trở thành một vấn đề xã hội. Ở Đài Loan, bệnh có thời trở thành phổ biến trongthập niên 1980s với tần số lên đến 10% trẻ em ở một số vùng. Hiện nay, ở nước tachưa có nghiên cứu có hệ thống để ước tính tần số bệnh, nhưng một nghiên cứu sơbộ tại Hà Tĩnh cho thấy có đến 20% người mắc bệnh này!Nguyên nhân số một của các trường hợp xơ hóa cơ delta được xác định là liênquan đến sự thay đổi trong cơ delta sau khi tiêm thuốc. Tình trạng sử dụng nhiềuloại thuốc cũng được xem là thủ phạm làm cho cơ bị xơ hóa, kể cả những thuốcnhư Dramamine, Iron, Penicillin, Lincomycin, Pentazocine/Talwin,Hypodermoclyses, Streptomycin, Tetracycline, và thuốc chống sốt rét.Nhưng tại sao một số không nhỏ các tr ường hợp trẻ em ít tiêm thuốc mà cũng bịxơ hóa cơ delta thì không ai biết và đến nay vẫn chưa có lí giải thỏa đáng. Cónhiều gia đình mà trong đó phần lớn anh chị em không bị xơ hóa cơ delta dù họcũng được tiêm nhiều lần như nhau. Một báo cáo ở Đài Loan cho thấy bệnh nàychỉ xảy ra trong khoảng 30% anh chị em trong gia đình. Một nghiên cứu trên 17bệnh nhân ở Calcutta (Ấn Độ) cho thấy xơ hóa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh xơ hóa cơ delta qua y văn thế giới Bệnh xơ hóa cơ delta qua y văn thế giới Nguyễn Văn TuấnTính đến ngày 15/5/2006, báo chí cho biết đã có trên 2000 trường hợp trẻ em mắcbệnh xơ hóa cơ delta (có khi gọi là bệnh chim xệ cánh) trên toàn quốc. Đây làmột con số lớn, và có thể nói tình trạng đang bộc phát nhanh chóng, vì số trườnghợp trẻ em mắc bệnh được liên tục tăng nhanh chóng. Nhưng các chuyên gia hìnhnhư vẫn chưa nhất trí nguyên nhân của bệnh. Một số người thì dựa vào kinhnghiệm cá nhân phát biểu một cách khẳng định rằng nguy ên nhân bệnh là do tiêmchích thuốc nhiều lần. Nhưng cũng có người cho rằng không có ‘bệnh teo cơ chỉ có triệu chứng cơ deltadelta’ màwww.vietnamnet.vn/khoahoc/suckhoe/2006/05/574459 ). Thực ra gọi là bệnh xơhóa cơ delta hay rối loạn cơ delta (deltoid fibrosis disorder) trong thực tế chỉlà một. Nhưng ở đây, đứng trên phương diện lâm sàng, có lẽ việc phân biệt từ ngữbệnh với triệu chứng có vẻ xa xỉ khi có quá nhiều trường hợp bệnh đang cầnđiều trị. Bài viết sau đây tổng hợp y văn trên thế giới về bệnh xơ hóa cơ delta, vớihi vọng sẽ cung cấp vài thông tin có ích cho đồng nghiệp trong nước.Cơ delta là một cơ có hình dạng giống như một tam giác bao bọc khớp vai (xemHình 1). Cơ này có chức năng giúp nâng cánh tay bên cơ thể. Bệnh teo cơ deltahay xơ hóa cơ delta, như tên gọi, là một sự rối loạn cơ, với đặc tính chính là nhữngsợi đai của cơ trong cơ delta bị xơ hóa, và ảnh hưởng đến cơ chế của các xươngtrong khu vực vai. Hậu quả là phần xương bả vai nhô lên như có cánh, và vùnggiữa hai vai bị xệ xuống. Có khi xương sống bị vẹo. Xơ hóa cơ delta cũng có khiliên quan đến xơ hóa cơ vùng mông và cơ tứ đầu (tức cơ phần chân).Hình 1. Vùng cơ delta, nhìn từ phía Hình 2. Cấu trúc của các xương chungtrước (nguồn: quanh vùng delta: xương đòn (clavicle), xương mỏm cùng vai (acromion), xươnghttp://en.wikipedia.org/wiki/Deltoid_muscle). Chữ deltoid xuất phát từ bả vai (scapula). Nguồn:tiếng Hi Lạp, có nghĩa là hình dạng http://myphlip.pearsoncmg.com/altprodugiống như một dòng sông (delta). cts/ drugguide/ab2page.cfm?vbcid=6645&vi d=1110Xơ hóa cơ delta không phải là một bệnh mới. Từ thập niên 1960s, trên y văn tiếngAnh đã có vài báo cáo về bệnh này. Tuy nhiên, trước thập niên 1960s đã một sốtrường hợp bệnh được phát hiện và mô tả khá chi tiết trong các nước đang pháttriển. Sau Thế chiến thứ 2, nhiều loại thuốc như trụ sinh và chống sốt rét được sửdụng phổ biến qua đường tiêm chích. Tần số các trường hợp xơ hóa cơ delta tăngdần với việc gia tăng tiêm thuốc trong cơ. Do đó, giới y khoa nghi ngờ rằng bệnhxơ hóa cơ delta là hệ quả của tiêm thuốc.Đứng trên phương diện lí thuyết mà nói, xơ hóa cơ delta là một phần của rối loạndưỡng cơ, có ảnh hưởng đến phần trên và phần dưới của tứ chi. Mặc dù ở bất cứđộ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh, nhưng phần lớn trường hợp được phát hiệntrên thế giới thường tập trung vào nhóm trẻ em. Bệnh xơ hóa cơ delta, trong vàitrường hợp hiếm, cũng được phát hiện cả chân và tay. Tình trạng cơ bị xơ hóa cóthể làm hạn chế hoạt động của tay chân.Tần số. Ở Mĩ vá Âu châu bệnh xơ hóa cơ delta xảy ra rất ít, cho nên giới y tếchẳng mấy quan tâm. Thật vậy, điểm qua y văn, các trường hợp xảy ra ở Mĩthường tập trung vào một số vùng và tần số cũng không cao (chỉ xảy ra trong vàigia đình). Trong mấy năm gần đây thì hầu như không thấy báo cáo nào về bệnhnày. Nhưng ở các nước đang phát triển, có khá nhiều trường hợp xơ hóa cơ deltađã được phát hiện và báo cáo trong y văn. Ở Nhật có thời bệnh này bộc phát đếnnổi trở thành một vấn đề xã hội. Ở Đài Loan, bệnh có thời trở thành phổ biến trongthập niên 1980s với tần số lên đến 10% trẻ em ở một số vùng. Hiện nay, ở nước tachưa có nghiên cứu có hệ thống để ước tính tần số bệnh, nhưng một nghiên cứu sơbộ tại Hà Tĩnh cho thấy có đến 20% người mắc bệnh này!Nguyên nhân số một của các trường hợp xơ hóa cơ delta được xác định là liênquan đến sự thay đổi trong cơ delta sau khi tiêm thuốc. Tình trạng sử dụng nhiềuloại thuốc cũng được xem là thủ phạm làm cho cơ bị xơ hóa, kể cả những thuốcnhư Dramamine, Iron, Penicillin, Lincomycin, Pentazocine/Talwin,Hypodermoclyses, Streptomycin, Tetracycline, và thuốc chống sốt rét.Nhưng tại sao một số không nhỏ các tr ường hợp trẻ em ít tiêm thuốc mà cũng bịxơ hóa cơ delta thì không ai biết và đến nay vẫn chưa có lí giải thỏa đáng. Cónhiều gia đình mà trong đó phần lớn anh chị em không bị xơ hóa cơ delta dù họcũng được tiêm nhiều lần như nhau. Một báo cáo ở Đài Loan cho thấy bệnh nàychỉ xảy ra trong khoảng 30% anh chị em trong gia đình. Một nghiên cứu trên 17bệnh nhân ở Calcutta (Ấn Độ) cho thấy xơ hóa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Thành tựu Khoa học Y học với cuộc sống Y học trong đời sốngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1605 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 287 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 280 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0