Benjamin Crowell: Quang học - Phần 3
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.3 Mô hình tia sáng Các mô hình ánh sáng Hãy lưu ý cách thức tôi đã miêu tả không chính thức sự chuyển động của ánh sáng với hình ảnh thể hiện ánh sáng có dạng đường thẳng trên trang giấy. Chính thức hơn thì đây được gọi là mô hình tia sáng. Mô hình tia của ánh sáng có vẻ tự nhiên một khi chúng ta tự thuyết phục bản thân mình rằng ánh sáng truyền đi trong không gian, và quan sát những hiện tượng như những chùm tia sáng mặt trời chiếu xuyên qua khe trống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benjamin Crowell: Quang học - Phần 3 Benjamin Crowell: Quang học - Phần 31.3 Mô hình tia sángCác mô hình ánh sángHãy lưu ý cách thức tôi đã miêu tả không chính thức sựchuyển động của ánh sáng với hình ảnh thể hiện ánh sángcó dạng đường thẳng trên trang giấy. Chính thức hơn thìđây được gọi là mô hình tia sáng. Mô hình tia của ánhsáng có vẻ tự nhiên một khi chúng ta tự thuyết phục bảnthân mình rằng ánh sáng truyền đi trong không gian, vàquan sát những hiện tượng như những chùm tia sáng mặttrời chiếu xuyên qua khe trống trên những đám mây. Đãtừng nêu ra khái niệm ánh sáng là một sóng điện từ, bạnbiết rằng ánh sáng không phải là sự thật tối hậu về ánhsáng, nhưng mô hình tia sáng thì đơn giản hơn, và trongmọi trường hợp, khoa học luôn xử lí những mô hình củathực tại, chứ không xử lí bản chất tối hậu của thực tại.Bảng dưới đây tóm tắt ba mô hình ánh sáng. + Phóng to hìnhh/ Ba mô hình ánh sángMô hình tia sáng là một mô hình thông dụng. Bằng cáchsử dụng nó, chúng ta có thể nói về đường đi của ánh sángmà không bận tâm tới bất kì sự mô tả đặc biệt nào của cáigì đang chuyển động dọc theo đường đi đó. Chúng ta sẽsử dụng mô hình tia đơn giản, xinh đẹp ấy trong đa phầntập sách này, và với nó chúng ta có thể phân tích rất nhiềudụng cụ và hiện tượng. Cho đến chương cuối thì chúng tamới bàn về quang học sóng, mặc dù trong những chươnggiữa, thỉnh thoảng tôi sẽ phân tích cùng một hiện tượngvới mô hình tia lẫn mô hình sóng.Lưu ý rằng những phát biểu về khả năng áp dụng củanhững mô hình khác nhau chỉ là những chỉ dẫn thô.Chẳng hạn, những hiệu ứng giao thoa sóng thường là cóthể phát hiện ra, nếu nhỏ, khi ánh sáng đi qua một vậtchắn hơi lớn hơn bước sóng một chút. Đồng thời, điềukiện khi chúng ta cần mô hình hạt thật ra có nhiều cáiphải làm với thang năng lượng hơn là thang khoảng cách,mặc dù cả hai đều có liên quan.Độc giả thận trọng có thể để ý thấy mô hình sóng là cầnthiết ở những thang đo nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng(vào cỡ 1 micromet đối với ánh sáng nhìn thấy), và môhình hạt là cần thiết ở thang nguyên tử hoặc nhỏ hơn (mộtnguyên tử tiêu biểu có kích cỡ chừng 1 nanomet hoặctương đương). Điều này gợi ý rằng ở những thang bậcnhỏ nhất, chúng ta cần cả mô hình sóng và mô hình hạt.Chúng có vẻ không tương thích với nhau, vậy làm thế nàochúng ta có thể sử dụng chúng đồng thời? Câu trả lời làchúng không hẳn là không tương thích như thoạt trôngnhư thế. Ánh sáng vừa là sóng vừa là hạt, nhưng sự hiểurõ trọn vẹn của phát biểu rõ ràng phi trực giác này là mộtchủ đề cho tập tiếp theo trong bộ sách này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benjamin Crowell: Quang học - Phần 3 Benjamin Crowell: Quang học - Phần 31.3 Mô hình tia sángCác mô hình ánh sángHãy lưu ý cách thức tôi đã miêu tả không chính thức sựchuyển động của ánh sáng với hình ảnh thể hiện ánh sángcó dạng đường thẳng trên trang giấy. Chính thức hơn thìđây được gọi là mô hình tia sáng. Mô hình tia của ánhsáng có vẻ tự nhiên một khi chúng ta tự thuyết phục bảnthân mình rằng ánh sáng truyền đi trong không gian, vàquan sát những hiện tượng như những chùm tia sáng mặttrời chiếu xuyên qua khe trống trên những đám mây. Đãtừng nêu ra khái niệm ánh sáng là một sóng điện từ, bạnbiết rằng ánh sáng không phải là sự thật tối hậu về ánhsáng, nhưng mô hình tia sáng thì đơn giản hơn, và trongmọi trường hợp, khoa học luôn xử lí những mô hình củathực tại, chứ không xử lí bản chất tối hậu của thực tại.Bảng dưới đây tóm tắt ba mô hình ánh sáng. + Phóng to hìnhh/ Ba mô hình ánh sángMô hình tia sáng là một mô hình thông dụng. Bằng cáchsử dụng nó, chúng ta có thể nói về đường đi của ánh sángmà không bận tâm tới bất kì sự mô tả đặc biệt nào của cáigì đang chuyển động dọc theo đường đi đó. Chúng ta sẽsử dụng mô hình tia đơn giản, xinh đẹp ấy trong đa phầntập sách này, và với nó chúng ta có thể phân tích rất nhiềudụng cụ và hiện tượng. Cho đến chương cuối thì chúng tamới bàn về quang học sóng, mặc dù trong những chươnggiữa, thỉnh thoảng tôi sẽ phân tích cùng một hiện tượngvới mô hình tia lẫn mô hình sóng.Lưu ý rằng những phát biểu về khả năng áp dụng củanhững mô hình khác nhau chỉ là những chỉ dẫn thô.Chẳng hạn, những hiệu ứng giao thoa sóng thường là cóthể phát hiện ra, nếu nhỏ, khi ánh sáng đi qua một vậtchắn hơi lớn hơn bước sóng một chút. Đồng thời, điềukiện khi chúng ta cần mô hình hạt thật ra có nhiều cáiphải làm với thang năng lượng hơn là thang khoảng cách,mặc dù cả hai đều có liên quan.Độc giả thận trọng có thể để ý thấy mô hình sóng là cầnthiết ở những thang đo nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng(vào cỡ 1 micromet đối với ánh sáng nhìn thấy), và môhình hạt là cần thiết ở thang nguyên tử hoặc nhỏ hơn (mộtnguyên tử tiêu biểu có kích cỡ chừng 1 nanomet hoặctương đương). Điều này gợi ý rằng ở những thang bậcnhỏ nhất, chúng ta cần cả mô hình sóng và mô hình hạt.Chúng có vẻ không tương thích với nhau, vậy làm thế nàochúng ta có thể sử dụng chúng đồng thời? Câu trả lời làchúng không hẳn là không tương thích như thoạt trôngnhư thế. Ánh sáng vừa là sóng vừa là hạt, nhưng sự hiểurõ trọn vẹn của phát biểu rõ ràng phi trực giác này là mộtchủ đề cho tập tiếp theo trong bộ sách này
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 152 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0