Benjamin Crowell: Quang học - Phần 4
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.4 Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếu Để làm thay đổi chuyển động của một vật, chúng ta sử dụng lực. Có cách nào tác dụng lực lên một chùm ánh sáng hay không? Các thí nghiệm cho thấy điện trường và từ trường không làm lệch hướng chùm ánh sáng, cho nên rõ ràng ánh sáng không có điện tích. Ánh sáng cũng không có khối lượng, vì thế cho đến thế kỉ 20 người ta tin rằng nó cũng miễn dịch với trường hấp dẫn. Einstein dự đoán rằng những chùm ánh sáng sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benjamin Crowell: Quang học - Phần 4 Benjamin Crowell: Quang học - Phần 41.4 Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếuĐể làm thay đổi chuyển động của một vật, chúng ta sử dụng lực.Có cách nào tác dụng lực lên một chùm ánh sáng hay không?Các thí nghiệm cho thấy điện trường và từ trường không làmlệch hướng chùm ánh sáng, cho nên rõ ràng ánh sáng không cóđiện tích. Ánh sáng cũng không có khối lượng, vì thế cho đếnthế kỉ 20 người ta tin rằng nó cũng miễn dịch với trường hấpdẫn. Einstein dự đoán rằng những chùm ánh sáng sẽ bị lệch chútít bởi trường hấp dẫn mạnh, và người ta đã chứng minh ôngđúng với những quan sát ánh sáng sao đi qua gần mặt trời,nhưng rõ ràng đó chẳng phải là cái làm cho gương và thấu kínhhoạt động!Nếu chúng ta nghiên cứu ánh sáng bị lệch như thế nào bởi mộtcái gương, chúng ta sẽ nhận thấy quá trình đó phức tạp khủngkhiếp, nhưng kết quả cuối cùng thì đơn giản đến bất ngờ. Cáithật sự xảy ra là ánh sáng cấu thành từ điện trường và từ trường,và những trường này làm gia tốc các electron trong gương. Nănglượng của chùm ánh sáng ngay tức thời biến đổi thành độngnăng của các electron, nhưng vì các electron đang tăng tốc nênchúng tái phát xạ ánh sáng, biến đổi động năng của chúng trở lạithành năng lượng ánh sáng. Chúng ta trông đợi điều này manglại một tình huống rất lộn xộn, nhưng đủ bất ngờ, các electronchuyển động với nhau để tạo ra một chùm ánh sáng mới, phảnxạ, tuân theo hai quy luật đơn giản: Góc của tia phản xạ bằng với góc của tia tới. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến (vuông góc). Mặt phẳng này được gọi là mặt phẳng tới. k/ Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếuGóc phản xạ và góc tới có thể xác định so với pháp tuyến, nhưgóc B và C trên hình, hoặc so với mặt phản xạ, như góc A vàgóc D. Có một quy ước đã tồn tại hàng trăm năm rằng người tađo góc so với pháp tuyến, nhưng quy tắc hai góc bằng nhau ởtrên có phát biểu là B = C hoặc A = D đều hợp lí.Hiện tượng phản xạ chỉ xảy ra tại ranh giới giữa hai môi trường,giống như sự thay đổi tốc độ ánh sáng khi đi từ môi trường nàysang môi trường khác. Như chúng ta đã thấy trong tập 3 của bộsách này, đây là cách mà mọi loại sóng hành xử.Đa số mọi người thấy bất ngờ trước thực tế rằng ánh sáng có thểbị phản xạ ngược từ một môi trường kém đặc hơn. Chẳng hạn,nếu bạn lặn xuống và nhìn ngược lên mặt nước, bạn sẽ nhìn thấyảnh phản xạ của chính bạn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benjamin Crowell: Quang học - Phần 4 Benjamin Crowell: Quang học - Phần 41.4 Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếuĐể làm thay đổi chuyển động của một vật, chúng ta sử dụng lực.Có cách nào tác dụng lực lên một chùm ánh sáng hay không?Các thí nghiệm cho thấy điện trường và từ trường không làmlệch hướng chùm ánh sáng, cho nên rõ ràng ánh sáng không cóđiện tích. Ánh sáng cũng không có khối lượng, vì thế cho đếnthế kỉ 20 người ta tin rằng nó cũng miễn dịch với trường hấpdẫn. Einstein dự đoán rằng những chùm ánh sáng sẽ bị lệch chútít bởi trường hấp dẫn mạnh, và người ta đã chứng minh ôngđúng với những quan sát ánh sáng sao đi qua gần mặt trời,nhưng rõ ràng đó chẳng phải là cái làm cho gương và thấu kínhhoạt động!Nếu chúng ta nghiên cứu ánh sáng bị lệch như thế nào bởi mộtcái gương, chúng ta sẽ nhận thấy quá trình đó phức tạp khủngkhiếp, nhưng kết quả cuối cùng thì đơn giản đến bất ngờ. Cáithật sự xảy ra là ánh sáng cấu thành từ điện trường và từ trường,và những trường này làm gia tốc các electron trong gương. Nănglượng của chùm ánh sáng ngay tức thời biến đổi thành độngnăng của các electron, nhưng vì các electron đang tăng tốc nênchúng tái phát xạ ánh sáng, biến đổi động năng của chúng trở lạithành năng lượng ánh sáng. Chúng ta trông đợi điều này manglại một tình huống rất lộn xộn, nhưng đủ bất ngờ, các electronchuyển động với nhau để tạo ra một chùm ánh sáng mới, phảnxạ, tuân theo hai quy luật đơn giản: Góc của tia phản xạ bằng với góc của tia tới. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến (vuông góc). Mặt phẳng này được gọi là mặt phẳng tới. k/ Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếuGóc phản xạ và góc tới có thể xác định so với pháp tuyến, nhưgóc B và C trên hình, hoặc so với mặt phản xạ, như góc A vàgóc D. Có một quy ước đã tồn tại hàng trăm năm rằng người tađo góc so với pháp tuyến, nhưng quy tắc hai góc bằng nhau ởtrên có phát biểu là B = C hoặc A = D đều hợp lí.Hiện tượng phản xạ chỉ xảy ra tại ranh giới giữa hai môi trường,giống như sự thay đổi tốc độ ánh sáng khi đi từ môi trường nàysang môi trường khác. Như chúng ta đã thấy trong tập 3 của bộsách này, đây là cách mà mọi loại sóng hành xử.Đa số mọi người thấy bất ngờ trước thực tế rằng ánh sáng có thểbị phản xạ ngược từ một môi trường kém đặc hơn. Chẳng hạn,nếu bạn lặn xuống và nhìn ngược lên mặt nước, bạn sẽ nhìn thấyảnh phản xạ của chính bạn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 152 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0