Bèo cái
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Mô tả cây: Cây thảo thuỷ sinh nổi. Thân đâm chồi, mang các nhánh ngắn, có lá mọc chụm lại. Lá màu lục tươi, có nhiều lông như nhung và không thấm nước. Buồng hoa nhỏ độ 1cm, màu lục nhạt. Mo màu trắng. Mỗi buồng chỉ mang 2 hoa trần: hoa đực ở phần trên với 2 nhị dính nhau; ở phần giữa có hoa lép thành vẩy; hoa cái ở dưới có bầu 1 ô, chứa nhiều noãn thẳng. Quả mọng chứa nhiều hạt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bèo cái Bèo cáiA. Mô tả cây:Cây thảo thuỷ sinh nổi. Thân đâm chồi, mang các nhánh ngắn, có lá mọc chụm lại. Lámàu lục tươi, có nhiều lông như nhung và không thấm nước. Buồng hoa nhỏ độ 1cm,màu lục nhạt. Mo màu trắng. Mỗi buồng chỉ mang 2 hoa trần: hoa đực ở phần trên với 2nhị dính nhau; ở phần giữa có hoa lép thành vẩy; hoa cái ở dưới có bầu 1 ô, chứa nhiềunoãn thẳng. Quả mọng chứa nhiều hạt.B. Phân bố, thu hái và chế biến:Loài liên nhiệt đới, sống trôi nổi trong các ao hồ, sinh sản sinh dưỡng mạnh bằng cáchmọc nhánh ngang và nẩy chồi thành cây mới. ít khi gặp cây có hoa. Thu hái toàn câyquanh năm, thường dùng tươi, không phải chế biến gì đặc biệt.C. Thành phần hóa học:Bèo cái chứa 93,13% nước; 6.87% chất khô; 5,09% chất hữu cơ, 0,63% protid thô, 0,29%chất béo thô, 1,24% cellulos, 2,93% chất không chứa nitrogen, 1,78% tro, 0,185%phosphor, 1,80% calcium. Trong tro hầu hết là muối kali (75% kali chlorua, 25% kalisulfat). Toàn cây bèo cái có một chất gây ngứa tan trong nước.D. Tác dụng dược lý:Bèo cái có vị cay, tính lạnh; có tác dụng giải biểu cho ra mồ hôi và thanh nhiệt, lợi tiểu,tiêu độc.E. Công dụng, liều dùng:Công dụng, chỉ định và phối hợp: Bèo cái là vị thuốc dân gian. Nhân dân thường dùngloại bèo có mặt dưới tía làm thuốc uống trong chữa mẩn ngứa, tiêu độc mụn nhọt, chữaho, hen suyễn, thông kinh, chữa đái buốt, đái dắt... Còn dùng ngoài để rửa mụn nhọt, mẩnngứa và giã đắp ezema. Bèo khô dùng hun trừ muỗi.Thường dùng bèo cái phơi khô, sao, sắc nước uống, mỗi ngày 10-20g. Dùng ngoài nấunước rửa.Bài thuốc:1. Chữa đau mặt sưng ngứa, đau mắt, khắp mình nổi mẩn ngứa hoặc sưng phù, dùng Bèocái bỏ rễ, Bạc hà, Kinh giới mỗi thứ một nắm (30g) sắc uống và xông rửa.2. Chữa phù thũng mới phát: Bèo cái một nắm sắc uống.3. Chữa hen suyễn, dùng 100g Bèo cái tươi, bỏ rễ, giã nát vắt lấy nước, pha với xirôchanh, ngày dùng 1-2 lần 100ml, điều trị trong 2-3 tháng. Có người còn dùng bèo nấu vớicơm nếp ăn trị hen.4. Chữa eczena, dùng Bèo cái, rửa sạch, thêm muối giã nát, đắp ngày một lần, trong 7-10ngày. Ðồng thời với việc đắp ở bên ngoài, nên uống những thang thuốc giải độc có Kimngân hoa, Bồ công anh.5. Chữa mẩn ngứa, dùng 50g Bèo rửa sạch, sao vàng, sắc nước uống hàng ngày, trong 2-3ngày. Khi uống nước Bèo cái, có thể thấy ngứa cổ, nhưng sẽ quen dần. Bèo cái có khảnăng chống dị ứng và không có độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bèo cái Bèo cáiA. Mô tả cây:Cây thảo thuỷ sinh nổi. Thân đâm chồi, mang các nhánh ngắn, có lá mọc chụm lại. Lámàu lục tươi, có nhiều lông như nhung và không thấm nước. Buồng hoa nhỏ độ 1cm,màu lục nhạt. Mo màu trắng. Mỗi buồng chỉ mang 2 hoa trần: hoa đực ở phần trên với 2nhị dính nhau; ở phần giữa có hoa lép thành vẩy; hoa cái ở dưới có bầu 1 ô, chứa nhiềunoãn thẳng. Quả mọng chứa nhiều hạt.B. Phân bố, thu hái và chế biến:Loài liên nhiệt đới, sống trôi nổi trong các ao hồ, sinh sản sinh dưỡng mạnh bằng cáchmọc nhánh ngang và nẩy chồi thành cây mới. ít khi gặp cây có hoa. Thu hái toàn câyquanh năm, thường dùng tươi, không phải chế biến gì đặc biệt.C. Thành phần hóa học:Bèo cái chứa 93,13% nước; 6.87% chất khô; 5,09% chất hữu cơ, 0,63% protid thô, 0,29%chất béo thô, 1,24% cellulos, 2,93% chất không chứa nitrogen, 1,78% tro, 0,185%phosphor, 1,80% calcium. Trong tro hầu hết là muối kali (75% kali chlorua, 25% kalisulfat). Toàn cây bèo cái có một chất gây ngứa tan trong nước.D. Tác dụng dược lý:Bèo cái có vị cay, tính lạnh; có tác dụng giải biểu cho ra mồ hôi và thanh nhiệt, lợi tiểu,tiêu độc.E. Công dụng, liều dùng:Công dụng, chỉ định và phối hợp: Bèo cái là vị thuốc dân gian. Nhân dân thường dùngloại bèo có mặt dưới tía làm thuốc uống trong chữa mẩn ngứa, tiêu độc mụn nhọt, chữaho, hen suyễn, thông kinh, chữa đái buốt, đái dắt... Còn dùng ngoài để rửa mụn nhọt, mẩnngứa và giã đắp ezema. Bèo khô dùng hun trừ muỗi.Thường dùng bèo cái phơi khô, sao, sắc nước uống, mỗi ngày 10-20g. Dùng ngoài nấunước rửa.Bài thuốc:1. Chữa đau mặt sưng ngứa, đau mắt, khắp mình nổi mẩn ngứa hoặc sưng phù, dùng Bèocái bỏ rễ, Bạc hà, Kinh giới mỗi thứ một nắm (30g) sắc uống và xông rửa.2. Chữa phù thũng mới phát: Bèo cái một nắm sắc uống.3. Chữa hen suyễn, dùng 100g Bèo cái tươi, bỏ rễ, giã nát vắt lấy nước, pha với xirôchanh, ngày dùng 1-2 lần 100ml, điều trị trong 2-3 tháng. Có người còn dùng bèo nấu vớicơm nếp ăn trị hen.4. Chữa eczena, dùng Bèo cái, rửa sạch, thêm muối giã nát, đắp ngày một lần, trong 7-10ngày. Ðồng thời với việc đắp ở bên ngoài, nên uống những thang thuốc giải độc có Kimngân hoa, Bồ công anh.5. Chữa mẩn ngứa, dùng 50g Bèo rửa sạch, sao vàng, sắc nước uống hàng ngày, trong 2-3ngày. Khi uống nước Bèo cái, có thể thấy ngứa cổ, nhưng sẽ quen dần. Bèo cái có khảnăng chống dị ứng và không có độc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc từ bèo cái y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
7 trang 170 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0