Bếp- thói quen sinh hoạt hay phong cách sống?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nhà ở, bếp (có thể hiểu rộng bao gồm cả nơi đun nấu và phòng ăn) là không gian không thể thiếu. Dù nhà lớn hay nhỏ thì nhà phải có bếp mới đúng nghĩa một ngôi nhà. Bếp không chỉ là một không gian chức năng phục vụ cho cuộc sống mà còn có ý nghĩa tinh thần lớn. Một ngôi nhà, một căn nhà sẽ lạnh lẽo nếu như bếp không thường xuyên nổi lửa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bếp- thói quen sinh hoạt hay phong cách sống? Bếp- thói quen sinh hoạt hay phong cách sống?Trong nhà ở, bếp (có thể hiểu rộng bao gồm cả nơi đun nấu và phòng ăn) là khônggian không thể thiếu. Dù nhà lớn hay nhỏ thì nhà phải có bếp mới đúng nghĩa mộtngôi nhà.Bếp không chỉ là một không gian chức năng phục vụ cho cuộc sống mà còn có ý nghĩatinh thần lớn. Một ngôi nhà, một căn nhà sẽ lạnh lẽo nếu như bếp không thường xuyênnổi lửa. Bếp và không gian phòng ăn cách biệt ước lệ, mang phong cách vừa cổ điển vừa tự doKhông gian quan trọng nhấtNhững ngôi nhà truyền thống xưa ở nông thôn, bếp bao giờ cũng được hẳn một gianriêng – thường gọi là nhà ngang, nhà bếp; cách biệt với nhà chính qua khoảng sân. Lý docó phần bắt nguồn từ phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt… và cả vấn đề phòngchống hoả hoạn. Nhưng rõ ràng cũng có một lý do khác: đó là bếp rất quan trọng, khôngthể dấm dúi tạm bợ một góc nào đó được. Yếu tố tinh thần cũng được thể hiện và tônvinh qua câu chuyện ông Táo – thần bếp trong dân gian mà ai cũng biết. Đó cũng là mộttập quán, tín ngưỡng tốt đẹp xuất phát và liên quan đến bếp.Đã có nhiều sự thay đổi, từ cấu trúc và kiến trúc của ngôi nhà, phương thức sản xuất –làm việc, quan niệm sống, các yếu tố kinh tế, xã hội khác. Bếp trong những ngôi nhà hiệnđại ở đô thị đã có nhiều thay đổi, nếu không muốn nói là hoàn toàn khác. Và thực tế chothấy càng ngày không gian bếp càng được chủ nhân chú trọng hơn, quan tâm hơn và đầutư nhiều hơn. Không chỉ đơn giản là một không gian chức năng thuần tuý phục vụ choviệc nấu – ăn, mà nó còn là một không gian gắn bó với tổng thể ngôi nhà, một phần nộithất quan trọng. Chính vì vậy việc thiết lập và tổ chức một phòng bếp – ăn như thế nàocũng là việc không đơn giản; đòi hỏi sự chuyên nghiệp, sáng tạo của nhà thiết kế. Vànhìn nhận theo cách rất… đời sống, thì không gian bếp chính là nơi thể hiện nét sinhhoạt, văn hoá của gia đình một cách nhiều nhất, trung thực nhất. Bởi lẽ đó là nơi sinhhoạt thường xuyên với nhiều thành viên gia đình nhất (có khi có cả khách). Nói một cáchkhác, bếp cũng là nơi thường xuyên thể hiện phong cách sống; và vì lẽ đó, bếp cũng đượcđầu tư thiết kế, trang trí, sắp đặt… để thể hiện yếu tố đó trong mối quan hệ hai chiều. Bếp hiện đại nhưng thói quen sinh hoạt có lẽ vẫn chưa cập nhật tương ứng.Những yếu tố liên quan tới phong cách bếp– Kiến trúc và không gian: trước hết, dù muốn hay không thì bếp cũng phải phụ thuộcvào kiến trúc, cấu trúc chung của ngôi nhà và các không gian, các phòng chức năng liênquan nói riêng. Sẽ không thể có một mặt bằng phòng bếp rộng rãi, không gian mở,thoáng đãng nhìn ra sân vườn nếu như nhà không đủ diện tích, hay thiếu mặt thoáng,không có sân vườn. Và nếu đã quyết định bếp ở trên lầu chứ không phải tầng trệt thì cũngkhó có một cái sân ướt như thường thấy ở những nếp nhà cũ. Cũng không thể có một cấutrúc khu vực bếp khép kín nếu như việc ngăn cách là không thể vì sẽ chia cắt không gian,làm chật chội và ảnh hưởng đến giao thông. Điều này thường gặp trong các căn hộ chungcư. Chính vì vậy, việc định hình một phong cách bếp, một kiểu dáng hay tính chất phòngbếp phải nằm trong ý đồ chung của nhà thiết kế đối với ngôi nhà, cùng phong cách kiếntrúc – nội thất. Trong kiến trúc nhà ở hiện đại, phòng bếp không thể tách rời hoàn toànnhư kiểu “nhà ngang” xưa trong nhà ở nông thôn. Và dù to hay nhỏ thì căn bếp hiện đạiphải có đủ ba khu chức năng – vị trí thiết bị, cũng là quy trình làm bếp. Đó là: tủ lạnh,chậu rửa và bếp nấu. Xen kẽ giữa những vị trí này là các khoảng đệm để soạn, đặt đồ haylàm các thao tác gia công, chế biến. Muốn thiết kế phong cách bếp thế nào thì cũng phảidựa trên những cơ sở trên; bởi phòng bếp tính công năng vẫn phải đặt lên hàng đầu.– Hệ thống đồ nội thất, thiết bị và trang trí nội thất cho không gian bếp: đây là phần đisau những phần trên, mà quan trọng nhất là hệ thống tủ bếp. Mặt bằng, cấu trúc và chấtliệu, màu sắc tủ bếp quyết định phần lớn phong cách của phần này. Các loại thiết bị (tủlạnh, bếp, máy hút mùi, vòi nước, chậu rửa…) thường được lựa chọn cho phù hợp, cùngvới một số vật liệu khác như vật liệu ốp lát tường giữa tủ trên và tủ dưới, các loại phụkiện đi kèm như bản lề, tay co cánh tủ, giá kệ liên quan. Nếu như bàn ăn nằm ngay cạnhhệ thống tủ bếp thì bàn ăn (cùng ghế), hệ thống chiếu sáng bàn ăn cũng góp phần tạo nênphong cách của không gian bếp. Bếp có thể đơn giản, có thể cầu kỳ; có thể cổ điển, có thểhiện đại, có thể nhẹ nhàng thanh lịch và cũng có thể mạnh mẽ ấn tượng… Một khônggian bếp theo phong cách cổ điển đương nhiên đừng lạm dụng nhiều kính và kim loại,đừng làm những cánh tủ phẳng lì và trơn tuột, cũng đừng có sơn những màu chói gắt.Một không gian bếp hiện đại thì phải tổ chức thật khoa học trong mặt bằng bố trí, tối ưuhoá hệ thống tủ, kệ, tránh những chi tiết rườm rà của đồ nội thất. Phần trang trí thường bổsung để làm hoàn hảo phong cách đã định hình. Đó có thể là những bức tranh treo trêntường, những bức tượng hay những vật trang trí khác, chậu cây nhỏ… đặt trên tủ trangtrí, giá, kệ. Phần trang trí này cũng có thể chính là những dụng cụ của nhà bếp hay nhữngthành phần thực phẩm, đồ uống liên quan như bát dĩa, ly, chai rượu, các loại bình ngâm,hoa quả tươi… Bài trí ở chỗ nào và sắp xếp như thế nào hoàn toàn là ý thích và sự sángtạo của chủ nhân hay chính người làm bếp. Những trang trí này có thể thay đổi theo ngày,theo tuần, theo mùa hay theo… sự ngẫu hứng.– Thói quen sinh hoạt, nếp sống, văn hoá của gia chủ: đây là những yếu tố rất quan trọngliên quan đến sự hình thành và tồn tại của phong cách bếp. Không gian bếp (và phòng ăn)có haichức năng chính: làm bếp, và ăn. Đó là hoạt động thường ngày không thể thiếutrong cuộc sống bình thường của mọi gia đình, con người. Như phần đầu bài đã nói, nơiđây thể hiện rõ nhất phong cách sống, văn hoá sống của gia đình. Đây cũng là không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bếp- thói quen sinh hoạt hay phong cách sống? Bếp- thói quen sinh hoạt hay phong cách sống?Trong nhà ở, bếp (có thể hiểu rộng bao gồm cả nơi đun nấu và phòng ăn) là khônggian không thể thiếu. Dù nhà lớn hay nhỏ thì nhà phải có bếp mới đúng nghĩa mộtngôi nhà.Bếp không chỉ là một không gian chức năng phục vụ cho cuộc sống mà còn có ý nghĩatinh thần lớn. Một ngôi nhà, một căn nhà sẽ lạnh lẽo nếu như bếp không thường xuyênnổi lửa. Bếp và không gian phòng ăn cách biệt ước lệ, mang phong cách vừa cổ điển vừa tự doKhông gian quan trọng nhấtNhững ngôi nhà truyền thống xưa ở nông thôn, bếp bao giờ cũng được hẳn một gianriêng – thường gọi là nhà ngang, nhà bếp; cách biệt với nhà chính qua khoảng sân. Lý docó phần bắt nguồn từ phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt… và cả vấn đề phòngchống hoả hoạn. Nhưng rõ ràng cũng có một lý do khác: đó là bếp rất quan trọng, khôngthể dấm dúi tạm bợ một góc nào đó được. Yếu tố tinh thần cũng được thể hiện và tônvinh qua câu chuyện ông Táo – thần bếp trong dân gian mà ai cũng biết. Đó cũng là mộttập quán, tín ngưỡng tốt đẹp xuất phát và liên quan đến bếp.Đã có nhiều sự thay đổi, từ cấu trúc và kiến trúc của ngôi nhà, phương thức sản xuất –làm việc, quan niệm sống, các yếu tố kinh tế, xã hội khác. Bếp trong những ngôi nhà hiệnđại ở đô thị đã có nhiều thay đổi, nếu không muốn nói là hoàn toàn khác. Và thực tế chothấy càng ngày không gian bếp càng được chủ nhân chú trọng hơn, quan tâm hơn và đầutư nhiều hơn. Không chỉ đơn giản là một không gian chức năng thuần tuý phục vụ choviệc nấu – ăn, mà nó còn là một không gian gắn bó với tổng thể ngôi nhà, một phần nộithất quan trọng. Chính vì vậy việc thiết lập và tổ chức một phòng bếp – ăn như thế nàocũng là việc không đơn giản; đòi hỏi sự chuyên nghiệp, sáng tạo của nhà thiết kế. Vànhìn nhận theo cách rất… đời sống, thì không gian bếp chính là nơi thể hiện nét sinhhoạt, văn hoá của gia đình một cách nhiều nhất, trung thực nhất. Bởi lẽ đó là nơi sinhhoạt thường xuyên với nhiều thành viên gia đình nhất (có khi có cả khách). Nói một cáchkhác, bếp cũng là nơi thường xuyên thể hiện phong cách sống; và vì lẽ đó, bếp cũng đượcđầu tư thiết kế, trang trí, sắp đặt… để thể hiện yếu tố đó trong mối quan hệ hai chiều. Bếp hiện đại nhưng thói quen sinh hoạt có lẽ vẫn chưa cập nhật tương ứng.Những yếu tố liên quan tới phong cách bếp– Kiến trúc và không gian: trước hết, dù muốn hay không thì bếp cũng phải phụ thuộcvào kiến trúc, cấu trúc chung của ngôi nhà và các không gian, các phòng chức năng liênquan nói riêng. Sẽ không thể có một mặt bằng phòng bếp rộng rãi, không gian mở,thoáng đãng nhìn ra sân vườn nếu như nhà không đủ diện tích, hay thiếu mặt thoáng,không có sân vườn. Và nếu đã quyết định bếp ở trên lầu chứ không phải tầng trệt thì cũngkhó có một cái sân ướt như thường thấy ở những nếp nhà cũ. Cũng không thể có một cấutrúc khu vực bếp khép kín nếu như việc ngăn cách là không thể vì sẽ chia cắt không gian,làm chật chội và ảnh hưởng đến giao thông. Điều này thường gặp trong các căn hộ chungcư. Chính vì vậy, việc định hình một phong cách bếp, một kiểu dáng hay tính chất phòngbếp phải nằm trong ý đồ chung của nhà thiết kế đối với ngôi nhà, cùng phong cách kiếntrúc – nội thất. Trong kiến trúc nhà ở hiện đại, phòng bếp không thể tách rời hoàn toànnhư kiểu “nhà ngang” xưa trong nhà ở nông thôn. Và dù to hay nhỏ thì căn bếp hiện đạiphải có đủ ba khu chức năng – vị trí thiết bị, cũng là quy trình làm bếp. Đó là: tủ lạnh,chậu rửa và bếp nấu. Xen kẽ giữa những vị trí này là các khoảng đệm để soạn, đặt đồ haylàm các thao tác gia công, chế biến. Muốn thiết kế phong cách bếp thế nào thì cũng phảidựa trên những cơ sở trên; bởi phòng bếp tính công năng vẫn phải đặt lên hàng đầu.– Hệ thống đồ nội thất, thiết bị và trang trí nội thất cho không gian bếp: đây là phần đisau những phần trên, mà quan trọng nhất là hệ thống tủ bếp. Mặt bằng, cấu trúc và chấtliệu, màu sắc tủ bếp quyết định phần lớn phong cách của phần này. Các loại thiết bị (tủlạnh, bếp, máy hút mùi, vòi nước, chậu rửa…) thường được lựa chọn cho phù hợp, cùngvới một số vật liệu khác như vật liệu ốp lát tường giữa tủ trên và tủ dưới, các loại phụkiện đi kèm như bản lề, tay co cánh tủ, giá kệ liên quan. Nếu như bàn ăn nằm ngay cạnhhệ thống tủ bếp thì bàn ăn (cùng ghế), hệ thống chiếu sáng bàn ăn cũng góp phần tạo nênphong cách của không gian bếp. Bếp có thể đơn giản, có thể cầu kỳ; có thể cổ điển, có thểhiện đại, có thể nhẹ nhàng thanh lịch và cũng có thể mạnh mẽ ấn tượng… Một khônggian bếp theo phong cách cổ điển đương nhiên đừng lạm dụng nhiều kính và kim loại,đừng làm những cánh tủ phẳng lì và trơn tuột, cũng đừng có sơn những màu chói gắt.Một không gian bếp hiện đại thì phải tổ chức thật khoa học trong mặt bằng bố trí, tối ưuhoá hệ thống tủ, kệ, tránh những chi tiết rườm rà của đồ nội thất. Phần trang trí thường bổsung để làm hoàn hảo phong cách đã định hình. Đó có thể là những bức tranh treo trêntường, những bức tượng hay những vật trang trí khác, chậu cây nhỏ… đặt trên tủ trangtrí, giá, kệ. Phần trang trí này cũng có thể chính là những dụng cụ của nhà bếp hay nhữngthành phần thực phẩm, đồ uống liên quan như bát dĩa, ly, chai rượu, các loại bình ngâm,hoa quả tươi… Bài trí ở chỗ nào và sắp xếp như thế nào hoàn toàn là ý thích và sự sángtạo của chủ nhân hay chính người làm bếp. Những trang trí này có thể thay đổi theo ngày,theo tuần, theo mùa hay theo… sự ngẫu hứng.– Thói quen sinh hoạt, nếp sống, văn hoá của gia chủ: đây là những yếu tố rất quan trọngliên quan đến sự hình thành và tồn tại của phong cách bếp. Không gian bếp (và phòng ăn)có haichức năng chính: làm bếp, và ăn. Đó là hoạt động thường ngày không thể thiếutrong cuộc sống bình thường của mọi gia đình, con người. Như phần đầu bài đã nói, nơiđây thể hiện rõ nhất phong cách sống, văn hoá sống của gia đình. Đây cũng là không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế nhà trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 193 0 0 -
7 trang 61 0 0
-
47 trang 54 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 52 0 0 -
Luận văn: Thiết kế móng cọc khoan nhồi
145 trang 52 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 48 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 40 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 39 1 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 38 0 0