Danh mục

Bị bệnh vì đứng lâu, đi nhiều

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suy tĩnh mạch mạn tính hiện là bệnh khá phổ biến với người dân. Đặc biệt ở những người có thói quen hoặc nghề nghiệp phải đứng lâu, đi lại nhiều; phụ nữ mang thai, sinh nở nhiều; người béo phì; mắc chứng táo bón kinh niên...Ảnh minh họa. Nguồn: Internet. Tại Mỹ, theo thống kê, có tới 10 – 30% người lớn mắc bệnh này, làm tiêu tốn hàng tỉ USD và hơn một triệu ngày công lao động hàng năm. Ở Việt Nam, theo thống kê của hội Tĩnh mạch học TP.HCM, tỷ lệ người bị suy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị bệnh vì đứng lâu, đi nhiều Bị bệnh vì đứng lâu, đi nhiềuSuy tĩnh mạch mạn tính hiện là bệnh khá phổbiến với người dân. Đặc biệt ở những ngườicó thói quen hoặc nghề nghiệp phải đứng lâu,đi lại nhiều; phụ nữ mang thai, sinh nởnhiều; người béo phì; mắc chứng táo bónkinh niên... Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Tại Mỹ, theo thống kê, có tới 10 – 30% ngườilớn mắc bệnh này, làm tiêu tốn hàng tỉ USD vàhơn một triệu ngày công lao động hàng năm. ỞViệt Nam, theo thống kê của hội Tĩnh mạch họcTP.HCM, tỷ lệ người bị suy tĩnh mạch mạn tínhchi dưới chiếm vào khoảng 5 – 8% ở nhữngngười trưởng thành.Thủ phạm là dòng máu chảy ngượcTrong điều kiện sinh lý bình thường, máu hệtĩnh mạch lưu chuyển từ hai chân về tim theochiều dưới lên trên, ngược theo chiều trọng lực,dù cơ thể đang ở tư thế đứng, nhờ vào hệ thốngvan trong lòng tĩnh mạch. Khi các hệ thống vannày hư hỏng, suy yếu, ngoài dòng máu sinh lýnói trên, trong lòng tĩnh mạch sẽ xuất hiện cácdòng máu chảy theo chiều ngược lại, gọi làdòng trào ngược. Chính dòng trào ngược nàygây ra các triệu chứng suy tĩnh mạch chân: đau,nặng, mỏi, vọp bẻ, phù chân…Ai dễ bị suy tĩnh mạch chân?Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới hay xảy ra ởphụ nữ có gia đình, mang thai nhiều lần; phụ nữtrẻ làm việc văn phòng, phải đứng lâu hay đinhiều, những người béo phì, mắc chứng táo bónkinh niên và những người lớn tuổi. Bệnh có thểđưa đến các biến chứng khá trầm trọng như dãntĩnh mạch nông hay huyết khối tĩnh mạch sâugây chảy máu, viêm tĩnh mạch hay tắc độngmạch phổi gây tử vong và nhất là giảm đi rấtnhiều chất lượng cuộc sống.Điều trị hiệu quả bằng sóng cao tần“Bệnh có thể đưa đến Theo quan điểm điềucác biến chứng khá trầm trị mới của y học ngàytrọng như dãn tĩnh mạch nay, cần loại bỏ dòng trào ngược là nguyênnông hay huyết khốitĩnh mạch sâu gây chảy nhân gây ra bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chimáu, viêm tĩnh mạchhay tắc động mạch phổi dưới. Trên thế giới cógây tử vong và nhất là nhiều phương pháp đểgiảm đi rất nhiều chất loại bỏ dòng này. Với sự phát triển của y học,lượng cuộc sống” các bác sĩ đã đi sâu tìmhiểu cơ chế sinh bệnh suy tĩnh mạch, ứng dụngcác thành tựu, phát minh khoa học vào chẩnđoán và điều trị.Một trong những ứng dụng mới nhất của y họchiện đại là sử dụng sóng cao tần nhằm loại bỏdòng trào ngược trong điều trị suy tĩnh mạchmạn tính chi dưới, gọi tắt là RFA (radiofrequency ablation). Đây là phương pháp đãđược cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩmHoa Kỳ (FDA) đồng ý cho áp dụng rộng rãi tạinước này. Ở Việt Nam, phương pháp này cũngđược một số cơ sở điều trị và một số thầy thuốccủa hội tĩnh mạch học TP.HCM áp dụng, chokết quả tốt với những chỉ định đúng, đã đượchội đồng khoa học kỹ thuật của hội thông qua.RFA là phương pháp huỷ mô bằng nhiệt, gây rabởi sự ma sát của các ion trong mô, dưới tácđộng của dòng điện xoay chiều có tần số nằmtrong khoảng sóng âm thanh (200 – 1.200MHz).Dòng điện từ máy truyền vào mô cơ thể qua mộtđiện cực dạng kim (needle electrode), dòng sóngradio được truyền vào đầu kim và sinh nhiệt.Nhiệt do ma sát làm khô mô xung quanh, dẫnđến làm mất nước trong tế bào và hoại tử đôngphần mô cần huỷ.RFA thường được thực hiện cho những bệnhnhân dãn tĩnh mạch chân độ 2 trở lên theo phânđộ CEAP. Bệnh nhân suy tĩnh mạch đã điều trịnội khoa tích cực bằng thuốc và mang vớ áp lựchơn một tháng nhưng chưa thuyên giảm triệuchứng hay không cải thiện điểm độ nặng lâmsàng, siêu âm có dòng trào ngược trong hệ tĩnhmạch, cũng có thể điều trị bằng RFA. Hiệnphương pháp điều trị này ngày càng được nhiềunước trên thế giới sử dụng.

Tài liệu được xem nhiều: