Danh mục

BÍ ĐỎ (Kỳ 2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.84 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

E- Hạt bí.100g hạt bí (phần ăn được) sinh 541 calori, có 25g protein, 46g chất béo, gamma tocophenrol, delta-phytosterol và một aminoacid riêng biệt là cucurbitin. Các delta 5-, delta 7-, delta 8-phytosterol (24-alkylsterols) bao gồm clerosterol, isofucosterol, sitosterol, sitgmasterol, isoavenasterol, spinaterol (theo Harbal medicines 1999). 1 Hạt dưa ngày tết. Chất béo sinh 76% năng lượng cuả hạt bí đỏ, chia ra 15% do acid béo bão hoà, 35% do acid béo nhiều nối đôi, 23% do acid béo một nối đôi. Với thành phần này, chất béo trong hạt bí ngô tương đối tốt, hơn hạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÍ ĐỎ (Kỳ 2) BÍ ĐỎ (Kỳ 2)E- Hạt bí. 100g hạt bí (phần ăn được) sinh 541 calori, có 25g protein, 46g chất béo,gamma tocophenrol, delta-phytosterol và một aminoacid riêng biệt là cucurbitin.Các delta 5-, delta 7-, delta 8-phytosterol (24-alkylsterols) bao gồm clerosterol,isofucosterol, sitosterol, sitgmasterol, isoavenasterol, spinaterol (theo Harbalmedicines 1999). 1 Hạt dưa ngày tết. Chất béo sinh 76% năng lượng cuả hạt bí đỏ, chia ra15% do acid béo bão hoà, 35% do acid béo nhi ều nối đôi, 23% do acid béo mộtnối đôi. Với thành phần này, chất béo trong hạt bí ngô tương đối tốt, hơn hạt dưanhưng không bằng hạt hướng dương. Trong dịp tết, hãy thay tập quán cắn hạt dưabằng hạt bí đỏ, vưà tốt hơn, dễ cắn hơn và không có phẩm màu (tăng nguy cơ ungthư). 2- Trị giun sán.Y học dân gian đã dùng hạt bí để trị giun sán. Mỗi lầndùng khoảng 50g hạt bí rang (kể cả vỏ). Bỏ vỏ, ăn hạt vào sáng sớm. Không nhịnăn cũng được nhưng nhịn ăn vẫn tốt hơn. Một giờ sau uống thuốc xổ thì tốt hơn.Nên dùng vài ba lần cho hết hẳn trứng ký sinh trùng. Dịch chiết cồn hạt bí đỏ diệt đ ược sán xơ mít Toenia saginata vàø Toeniasolium ; nó chỉ tác dụng vào trứng và đốt sán nhưng chưa đủ hiệu lực làm tê liệtđầu sán, hãy kềt hợp với binh lang (hạt cau) thì kết quả hoàn chỉnh, 95%. Để diệtsán xơ mít, uống 90-120g hạt bí rang (đã bỏ vỏ), kết hợp với hạt cau. Thuốc hiệulực trong vòng 40-60 phút. Dịch chiết nước trị được giun đuã và giun kim. Người ta đã phát hiệntronghạt bí đỏ chất cucurbitine, hiện đã tổng hợp được. Cucurbitin có thể trừ được giunđũa và gium kim với nồng độ ¼.000 (Fang SD, Acta Chim Sin 1962.) Vấn đềchưa sáng tỏ là hoạt chất trị sán xơ mít là cucurbitine hay chất khác. Chen Z đã bá cáo rằng hạt bí đỏ có khả năng diệt Schistosomia,cả ấu trùnglẫn trưởng thành. (Acta Pharm Sin 1980). 3- Hạt bí có khả năng ức chế kháng thể IgE trong một vài trường hợp dịứng. Nó cũng có tác dụng với kháng thể anti-DNA (Kapadia GJ. Cancer letter1996).Tính chất này mới thấy trong phòng thí nghiệm nhưng chưa thử nghiệm lâmsàng. .4- Bệnh tiết niệu. - Y học cổ truyền dùng hạt bí đỏ trị các bệnh đường tiết niệu. - Có khá nhiều bệnh tiết niệu, không xác định bệnh gì nên có nguy cơdùng thuốc không đúng bệnh. Y học cổ truyền thiếu chính xác. - Phê bình như vậy cũng đúng thôi nhưng mà… - Dùng thuốc trị bệnh cần phải chính xác. Khi nói một thuốc trị bệnh tiếtniệu, cần nói rõ bệnh ở cơ quan nào: quả thận, ống tiểu, bàng quang hay ống thoáttiểu ; loại bệnh gì: nhiễm trùng, viêm, tổn thương…Thuốc đó tác dụng vào mônào: thần kinh, cơ trơn,biểu mô…chính xác hơn là với thụ thể nào…Đã qua rồithời kỳ nhắm mắt dùng thuốc. - Ghê quá, chọc đúng chỗ ngưá nên phát biểu hùng hồn cứ như…máycassette. Nhưng mà… - Không nhưng mà gì hết…trị bệnh cho người mà ! - Với cái nhìn chính xác cuả khoa học hiện đại, phê bình thế là đúng thôi. - Có thế chứ ! - Y học cổ truyền có từ hàng ngàn năm trước. Muốn phê bình ngành họcnày, chúng ta ph ải là đặt mình vào bối cảnh lịch sử hồi đó, vào thời mà khoa họccòn là con số không. Y học cổ truyền trước tiên dưạ vào kinh nghiệm sử dụng.Các danh y đã rút tiả kinh nghiệm để hoàn thành các “Bản thảo”. Dùng thuốc làbước sau cuả chẩn đoán bằng tứ chẩn: vọng (nhìn), văn (nghe) vấn (hỏi), thiết(xem mạch). Tuy không có ống nghe và siêu âm nhưng xem mạch ở ba bộ “thốn,quan, xích” ở cả hai tay (6 điểm) nên có thể biết rành rẽ bệnh tình, theo đó mà đưara bài thuốc ; người xưa ít khi dùng độc vị mà thường kết hợp nhiều vị với đủkhung “quân, thần, ta,ù sứ”. Các danh y như Hải thượng lãn ông, Tuệ tĩnh lànhững người tiên phong. Tiếc rằng hậu thế không học đ ược hết tài nghệ cuả ngườixưa, kèm thêm tài liệu thất lạc, học truyền khẩu nên không tận dụng được tinh hoavà mai một dần. Vì thế việc làm cuả thế hệ chúng ta là dùng phương tiện hiện đạiđể kiểm chứng, phát huy cái hay, uốn nắn những sai lệch thiếu sót. V à hạt bí đỏ làmột ví dụ. · Lời dạy lưu truyền là hạt bí trị bệnh tiết niệu. Kiểm chứng khoa họckhông thấy khả năng kháng khuẩn và thông tiểu nhưng nó lại kích ứng bàngquang, gây co thắt. · Người xưa dùng hạt bí đỏ trong chứng phì đại tuyến tiền liệt.(NahrstedtA. Pflanzliche Urologica 1993) Theo hiểu biết ngày nay là không đúng. Tuyếntiền liệt phì đại chèn ép làm nghẹt ống thoát tiểu ; điều cần làm là thông tiểu vàlàm roãi cơ vòng để mở khẩu độ ống thoát tiểu. Đúng ra là dùng thuốc chẹn alpha-adrenergic chuyên biệt tiết niệu là moxisylite (Uro-alpha)– Người xưa không dùngđộc vị mà kết hợp với vài vị nữa. Biết đâu thuốc kết hợp khác có tác dụng chẹnalpha-adrenergic hoặc roãi cơ vòng ; còn hạt bí co thắt bọng đái ; nghĩa là tấn côngnhiều mặt. Đây chính là việc cần làm, tìm bài thuốc và giải phương các bài thuốcnày. Tại Aâu châu, ...

Tài liệu được xem nhiều: