Bị động tiêu cực (Phần 3/3)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.71 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta có thể thấy trong cùng một môi trường, nếu có những ý niệm khác nhau thì sẽ nảy sinh kết quả khác nhau. Tư tưởng của chúng ta thật là kỳ diệu, nghĩ thế nào là quyền của bạn, sống ra sao là do bạn quyết định. Hy vọng bạn hướng theo chiều tích cực bạn sẽ có cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị động tiêu cực (Phần 3/3) Bị động tiêu cực (Phần 3/3) Chúng ta có thể thấy trong cùng một môi trường, nếu có những ý niệm khác nhau thì sẽ nảy sinh kết quả khác nhau. Tư tưởng của chúng ta thật là kỳ diệu, nghĩ thế nào là quyền của bạn, sống ra sao là do bạn quyết định. Hy vọng bạn hướng theo chiều tích cực bạn sẽ có cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc Bị động tiêu cực (Phần 3/3) 3. Không nên để “tiêu cực” trở thành thói quen Trong bài thi khảo sát năng lực CMAT của sinh viên khi nhập học ở học viện quản lỳ công thương nước Mỹ, phần thi ngữ pháp có nội dung là: “phán đoán đúng ai khi dùng thể chủ động và thể bị động”. Trong ngữ pháp Tiếng anh nói chung, thể chủ động và thể bị động đều được đều được coi là cách biểu đạt chính xác, nhưng trong bài thi CMAT, giả sử một câu có thể dùng thể chủ động diễn để diễn đạt mà thí sinh lại dùng thể bị động thì bị coi là dùng sai. Chỉ khi không tìm được đối tượng chủ động thì mới dùng thể bị động. Trong bài thi sự phân biệt hết sức mẫn cảm đối với thể chủ động và bị động, tiềm ẩn sau nó một mệnh đề quan trọng , đó chính là sự phân biệt những người tham gia dự thi, khi đứng trước một sự kiện họ dùng tư duy chủ động hay bị động. Một người quen với tư duy bị động thì sẽ không tự giác dùng phương phức bị động để trả lời câu hỏi; còn một người luôn có tư duy chủ động thì luôn suy nghĩ tìm cách chủ động giải quyết vấn đề. Những sinh viên nào học trong học viện quản lý công thương, sau khi tốt nghiệp đều làm việc ở những công ty lớn hoặc làm công tác quản lý ở các cơ quan chủ chốt. Một trong những tố chất quan trọng nhất trong công tác quản lý là phải có năng lực chủ động điều hành, giải quyết vấn đề. Thường thì những người có tư duy chủ động đều có thể trở thành người quản lý xuất sắc. Do vậy, nội dung bài thi CMAT không chỉ đơn thuần là vấn đề ngữ pháp, mà là vấn đề trạng thái tâm lý của mỗi cá nhân tiềm ẩn sau nội dung phần thi ngữ pháp đó. Đối với nhiều người, tư duy bị động đã trở thành cách nghĩ vô thức trong cuộc sống hàng ngày.Chúng ta giống như một con trâu bị người ta xỏ vào mũi dắt đi, song vì thời gian bị dắt đi quá lâu, nên chúng ta quên rằng mình bị sống trong cảnh “xỏ mũi”, có khi ta cảm thấy nếu không xỏ mũi sẽ khó chịu. Ví dụ: thời gian buổi tối chúng ta thường bị lôi cuốn bởi các chương trình trên ti vi. Khi mở ti vi chúng ta ít khi kiên trì xem một kênh mà liên ục chuyển kênh dò tìm chương trình mình thích. Như vậy thời gian vàng ngọc buổi tối đã trôi đi một cách lãng phí. Cuối cùng rất nhiều người mắc chứng bị động, phục thuộc vào ti vi, không học được gì ở các chương trình trên ti vi nhưng cũng không muốn rời xa ti vi. Giả sử có một buổi tối mất điện, không xem được ti vi thì suốt cả buổi chúng ta cứ đứng ngồi không yên, quanh ra quẩn vào chẳng biết làm gì. Hiện nay tình trạng chơi điện tử , chat trên mạng…tác hại cũng không kém. Bất luận có việc hay không cũng lên mạng, xem hết mục này đến mục khác hoặc nói chuyện phím với người không quen biết; thậm chí thổ lộ tình cảm với người mà bản thân không biết họ trẻ hay già, là nam hay nữ. Kết quả chẳng thu được lợi lộc gì về trí tuệ, cũng không có được tình cảm chân thành, mà lại mất đi thời gian một buổi tối. Thế nhưng ngày hôm sau lại không kìm đựoc sự tò mò hiếu kỳ, lại tiếp tục trò chuyện với “bạn mạng”, cứ như vậy cuộc sống trôi đi một cách vô vị. Trong tiếng Anh gọi những thứ không có lợi cho con người nhưng lại có thể “xỏ mũi” con người là hookedon, có nghĩa là bị lôi đi như một con heo, sẽ rất gần với ông đồ tể. Con người ta sở dĩ bị động, nguyên nhân chủ yếu là quá nhàn rỗi, không có một công việc thực sự quan trọng nào phải làm, hoặc không có mục tiêu nào phải theo đuổi. Khi bạn phát hiện thấy bản thân rơi vào cảnh sống vô vị đó thì trước hết bạn phải có dũng khí thoát ra khỏi cuộc sống đó và sẵn sàng bước vào cuộc sống đòi hỏi bạn từ bỏ thói quen cũ và tạo ra thói quen tốt mới. Một trong những thói quen xấu nhất của con người là ôm khư khư những gì mình đã có; thực ra một người chỉ cần từ bỏ “vùng trời nhỏ bé” của mình có thể dễ dàng đi vào thế giới bao la. Thế giới này luôn chuẩn bị những điều kiện tốt đẹp, giúp bạn vươn tới mục tiêu của mình. Bạn nên nhớ: sự chủ động duy nhất bạn không nên có là “chủ động lẩn tránh điều tốt đẹp của cuộc sống”. Bất luận bạn ở trong hoàn cảnh như thế nào, một khi đã tạo thành thái độ làm việc và thói quen tiêu cực bị động thì bạn dễ dàng trở nên bị động, không có chí tiến thủ, tầm nhìn sẽ bị hạn hẹp, dần dần mất đi sức sống và sức sáng tạo, lãng quên việc di tìm điều tốt đẹp và quy hoạch nghề nghiệp của bản thân, cuối cùng sẽ đi đến bờ vực của lười nhác, chẳng làm nên trò trống gì. Điều đáng sợ nhất là sự tiêu cực về thái độ đối với cuộc sống, sự tiêu cực thất bại và vô vọng trong công tác tất nhiên sẽ nảy sinh ảnh hưởng tiêu cực đáng sợ tới những phương diện khác của bản thân. Chúng ta thử nghĩ xem, một người đối mặt với thế giới một cách tiêu cực, lúc nào cũng ủ rũ, không có sức sống , không hoà đồng với mọi người thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị động tiêu cực (Phần 3/3) Bị động tiêu cực (Phần 3/3) Chúng ta có thể thấy trong cùng một môi trường, nếu có những ý niệm khác nhau thì sẽ nảy sinh kết quả khác nhau. Tư tưởng của chúng ta thật là kỳ diệu, nghĩ thế nào là quyền của bạn, sống ra sao là do bạn quyết định. Hy vọng bạn hướng theo chiều tích cực bạn sẽ có cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc Bị động tiêu cực (Phần 3/3) 3. Không nên để “tiêu cực” trở thành thói quen Trong bài thi khảo sát năng lực CMAT của sinh viên khi nhập học ở học viện quản lỳ công thương nước Mỹ, phần thi ngữ pháp có nội dung là: “phán đoán đúng ai khi dùng thể chủ động và thể bị động”. Trong ngữ pháp Tiếng anh nói chung, thể chủ động và thể bị động đều được đều được coi là cách biểu đạt chính xác, nhưng trong bài thi CMAT, giả sử một câu có thể dùng thể chủ động diễn để diễn đạt mà thí sinh lại dùng thể bị động thì bị coi là dùng sai. Chỉ khi không tìm được đối tượng chủ động thì mới dùng thể bị động. Trong bài thi sự phân biệt hết sức mẫn cảm đối với thể chủ động và bị động, tiềm ẩn sau nó một mệnh đề quan trọng , đó chính là sự phân biệt những người tham gia dự thi, khi đứng trước một sự kiện họ dùng tư duy chủ động hay bị động. Một người quen với tư duy bị động thì sẽ không tự giác dùng phương phức bị động để trả lời câu hỏi; còn một người luôn có tư duy chủ động thì luôn suy nghĩ tìm cách chủ động giải quyết vấn đề. Những sinh viên nào học trong học viện quản lý công thương, sau khi tốt nghiệp đều làm việc ở những công ty lớn hoặc làm công tác quản lý ở các cơ quan chủ chốt. Một trong những tố chất quan trọng nhất trong công tác quản lý là phải có năng lực chủ động điều hành, giải quyết vấn đề. Thường thì những người có tư duy chủ động đều có thể trở thành người quản lý xuất sắc. Do vậy, nội dung bài thi CMAT không chỉ đơn thuần là vấn đề ngữ pháp, mà là vấn đề trạng thái tâm lý của mỗi cá nhân tiềm ẩn sau nội dung phần thi ngữ pháp đó. Đối với nhiều người, tư duy bị động đã trở thành cách nghĩ vô thức trong cuộc sống hàng ngày.Chúng ta giống như một con trâu bị người ta xỏ vào mũi dắt đi, song vì thời gian bị dắt đi quá lâu, nên chúng ta quên rằng mình bị sống trong cảnh “xỏ mũi”, có khi ta cảm thấy nếu không xỏ mũi sẽ khó chịu. Ví dụ: thời gian buổi tối chúng ta thường bị lôi cuốn bởi các chương trình trên ti vi. Khi mở ti vi chúng ta ít khi kiên trì xem một kênh mà liên ục chuyển kênh dò tìm chương trình mình thích. Như vậy thời gian vàng ngọc buổi tối đã trôi đi một cách lãng phí. Cuối cùng rất nhiều người mắc chứng bị động, phục thuộc vào ti vi, không học được gì ở các chương trình trên ti vi nhưng cũng không muốn rời xa ti vi. Giả sử có một buổi tối mất điện, không xem được ti vi thì suốt cả buổi chúng ta cứ đứng ngồi không yên, quanh ra quẩn vào chẳng biết làm gì. Hiện nay tình trạng chơi điện tử , chat trên mạng…tác hại cũng không kém. Bất luận có việc hay không cũng lên mạng, xem hết mục này đến mục khác hoặc nói chuyện phím với người không quen biết; thậm chí thổ lộ tình cảm với người mà bản thân không biết họ trẻ hay già, là nam hay nữ. Kết quả chẳng thu được lợi lộc gì về trí tuệ, cũng không có được tình cảm chân thành, mà lại mất đi thời gian một buổi tối. Thế nhưng ngày hôm sau lại không kìm đựoc sự tò mò hiếu kỳ, lại tiếp tục trò chuyện với “bạn mạng”, cứ như vậy cuộc sống trôi đi một cách vô vị. Trong tiếng Anh gọi những thứ không có lợi cho con người nhưng lại có thể “xỏ mũi” con người là hookedon, có nghĩa là bị lôi đi như một con heo, sẽ rất gần với ông đồ tể. Con người ta sở dĩ bị động, nguyên nhân chủ yếu là quá nhàn rỗi, không có một công việc thực sự quan trọng nào phải làm, hoặc không có mục tiêu nào phải theo đuổi. Khi bạn phát hiện thấy bản thân rơi vào cảnh sống vô vị đó thì trước hết bạn phải có dũng khí thoát ra khỏi cuộc sống đó và sẵn sàng bước vào cuộc sống đòi hỏi bạn từ bỏ thói quen cũ và tạo ra thói quen tốt mới. Một trong những thói quen xấu nhất của con người là ôm khư khư những gì mình đã có; thực ra một người chỉ cần từ bỏ “vùng trời nhỏ bé” của mình có thể dễ dàng đi vào thế giới bao la. Thế giới này luôn chuẩn bị những điều kiện tốt đẹp, giúp bạn vươn tới mục tiêu của mình. Bạn nên nhớ: sự chủ động duy nhất bạn không nên có là “chủ động lẩn tránh điều tốt đẹp của cuộc sống”. Bất luận bạn ở trong hoàn cảnh như thế nào, một khi đã tạo thành thái độ làm việc và thói quen tiêu cực bị động thì bạn dễ dàng trở nên bị động, không có chí tiến thủ, tầm nhìn sẽ bị hạn hẹp, dần dần mất đi sức sống và sức sáng tạo, lãng quên việc di tìm điều tốt đẹp và quy hoạch nghề nghiệp của bản thân, cuối cùng sẽ đi đến bờ vực của lười nhác, chẳng làm nên trò trống gì. Điều đáng sợ nhất là sự tiêu cực về thái độ đối với cuộc sống, sự tiêu cực thất bại và vô vọng trong công tác tất nhiên sẽ nảy sinh ảnh hưởng tiêu cực đáng sợ tới những phương diện khác của bản thân. Chúng ta thử nghĩ xem, một người đối mặt với thế giới một cách tiêu cực, lúc nào cũng ủ rũ, không có sức sống , không hoà đồng với mọi người thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân cách trong tâm lý học nghệ thuật làm người phương châm sống phân tích tâm lý tâm lý con người tâm lý học lứa tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 214 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 165 0 0 -
Frued và tính dục – Một cách tiếp cận
7 trang 139 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 122 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.1)
40 trang 121 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.2)
54 trang 115 0 0 -
Mô tả công việc Chuyên gia cố vấn UI-UX
1 trang 98 0 0 -
7 trang 94 0 0
-
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
10 trang 84 0 0