![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bi kịch gia đình vì chồng lép vế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hễ gặp người quen, dù ở trước mặt chồng, chị Hương lại than vãn mình phải cáng đáng quá nhiều việc vì ông xã "đù đờ" quá. Thấy anh im lặng, chị càng coi thường. Cho đến khi anh đưa tờ đơn ly hôn, chị mới giật mình. 33 tuổi, là nhân viên của một công ty buôn bán thiết bị văn phòng ở Hà Nội, mỗi tháng, lương anh Chung, chồng chị Hương chỉ có 3 triệu. Ngoài chi phí cho bản thân, dù tiết kiệm, anh chỉ còn 2 triệu mang về đủ trả tiền học cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bi kịch gia đình vì chồng lép vế Bi kịch gia đình vì chồng lép vế Hễ gặp người quen, dù ở trước mặt chồng, chị Hương lại than vãn mình phải cáng đáng quá nhiều việc vì ông xã đù đờ quá. Thấy anh im lặng, chị càng coi thường. Cho đến khi anh đưa tờ đơn ly hôn, chị mới giật mình. 33 tuổi, là nhân viên của một công ty buôn bán thiết bị văn phòng ở Hà Nội, mỗi tháng, lương anh Chung, chồng chị Hương chỉ có 3 triệu. Ngoài chi phí cho bản thân, dù tiết kiệm, anh chỉ còn 2 triệu mang về đủ trả tiền học cho hai đứa con. Biết vậy, anh rất hạn chế gặp bạn bè và cũng ít về quê. Tính hiền lành, ngại giao tiếp, chuyên môn cũng không cao nên dù cố gắng, anh Chung không thể thành công trong sự nghiệp như mong đợi của vợ. Chị Hương, vợ anh, làm kế toán cho một doanh nghiệp tư nhân với mức thu nhập khoảng 10 triệu một tháng. Vì thế, hầu hết chi tiêu trong gia đình do chị lo. Ban đầu, chị thấy việc này là bình thường, vì chồng tuy không làm ra tiền nhưng lại rất chăm con và không ngại việc nhà. Nhưng càng ngày, nhìn chị em đồng nghiệp khoe chồng thành đạt, làm được nhiều tiền, chị đâm chán cảnh mình. Hai vợ chồng chị dần xa cách khi vợ luôn thể hiện mình thuộc đẳng cấp cao, chỉ thích ăn uống ở nhà hàng sang trọng, giao tiếp với những người thành công và ngày càng tỏ ra coi thường chồng, khó chịu với những người nhà anh khi họ ở quê ra. Gặp ai, chị cũng kể: Em phải lo hết mọi chuyện, chứ trông chờ vào chồng thì… Chán lắm, chẳng biết ngoại giao gì cả nên bao năm vẫn dậm chân tại chỗ. Chuyện này kéo dài 7 năm. Gần đây, anh Chung phát hiện vợ đi lại với một đối tác làm ăn. Điều làm anh đau nhất là chị Hương còn công khai tán tụng người kia trước mặt chồng. Giọt nước tràn ly, anh đã nói thẳng với chị tất cả những bức xúc của mình bao năm và đưa lá đơn ly hôn đã ký. Lúc này, chị Hương mới tá hỏa bởi thực ra, chị vẫn cần gia đình, cần chồng, chị chỉ qua lại với người khác vì muốn chứng tỏ bản thân. Chuyện vợ coi thường khi chồng không đảm bảo được kinh tế cho gia đình không hiếm, nhưng hình ảnh bà vợ mỗi lần nổi nóng lại giật tóc, tát thẳng vào mặt chồng có lẽ ít người tưởng tượng được. Thế nhưng, sự việc này lại diễn ra trong gia đình chị Huệ (Từ Liêm, Hà Nội) như cơm bữa, trong khi, họ vốn là cặp yêu nhau say đắm khi là sinh viên. Mọi việc bắt đầu thay đổi khi chị Huệ thì ngày càng phất lên trong công việc ở một công ty liên doanh, với mức thu nhập hàng ngàn đô mỗi tháng, trong khi anh chồng vẫn chỉ làm chân sửa chữa đồ điện tử tại một cửa hiệu nhỏ gần nhà. Tính anh vốn yếu đuối, không được nhanh nhẹn và cũng ngại va chạm. Chị Huệ mỗi lần bực bội, cãi vã với chồng, thấy anh chẳng nói gì lại càng tức. Rồi không biết từ bao giờ, chị không chỉ hất vào mặt anh những câu chê bai mà còn dùng cả bạo lực với chồng. Và đỉnh điểm mâu thuẫn của họ là khi chị Huệ phát hiện chồng qua lại với cô hàng xóm nội trợ. Chị lồng lộn gọi điện cho mẹ chồng ở quê lên và không ngớt kể tội anh. Khi ấy, dù đã quen với tính nhu nhược của con trai, bà mẹ cũng không chịu nổi và bảo: Mày về quê ngay, nếu không mẹ sẽ chết chứ không thể chịu nhục thế này. Trong khi anh chồng còn đang lưỡng lự thì chị Huệ lại mắng luôn mẹ chồng là chỉ biết bênh con trai và vô trách nhiệm. Lúc này, lần đầu tiên chồng chị đánh vợ và quyết không bao giờ trở lại ngôi nhà mà chị lúc nào cũng rêu rao là chỉ mình tôi xây. Ông Hoàng Dương Bình, trưởng văn phòng thám tử và tâm lý Hoàng Nhân (phố Nguyễn Phúc Lai, Hà Nội) cho biết, trong gia đình Á Đông, người ta vẫn ngầm mặc định đàn ông là trụ cột, về vật chất hay tinh thần và thường là cả hai. Khi trật tự này không còn, gia đình cũng dễ lung lay. Nhìn bề ngoài, hầu hết ai cũng có thể nhận ra nguyên nhân của những bất hòa trên là do người chồng yếu thế, nhu nhược. Ông Bình phân tích, khi bị lép vế về kinh tế, người đàn ông rất dễ nảy sinh các thái độ tiêu cực từ sự mặc cảm, tự ti. Có người tỏ ra thờ ơ với vợ bằng cách đi tìm sự cân bằng theo hướng chọn bạn gái đồng cảm hay sa vào các thú vui nào đó, bỏ bê gia đình. Một số khác kiểm soát vợ, soi xét cách nói, cư xử của vợ vì sợ bị qua mặt. Ngược lại, có người lại tìm cách bù đắp sự yếu thế của mình bằng những việc khác như lo toan việc nhà, hạn chế nhu cầu cá nhân thậm chí là cố gắng nín nhịn hay thể hiện bằng sự mạnh mẽ chăn gối. Những người chồng này tưởng như sẽ giữ được sự bình ổn gia đình nhưng thực tế, họ lại khiến mình mệt mỏi, đồng thời làm các bà vợ – nếu đã sẵn tư tưởng không coi trọng chồng, càng quên mất giá trị của nửa kia. Những người vợ này sẽ luôn tự đề cao thành quả của mình, tranh cãi hơn thua, đúng sai với chồng, đồng thời cố gắng tìm cách cải tạo bạn đời. Và những điều này sẽ giết chết dần tình yêu giữa họ bởi giữa hai người đã khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bi kịch gia đình vì chồng lép vế Bi kịch gia đình vì chồng lép vế Hễ gặp người quen, dù ở trước mặt chồng, chị Hương lại than vãn mình phải cáng đáng quá nhiều việc vì ông xã đù đờ quá. Thấy anh im lặng, chị càng coi thường. Cho đến khi anh đưa tờ đơn ly hôn, chị mới giật mình. 33 tuổi, là nhân viên của một công ty buôn bán thiết bị văn phòng ở Hà Nội, mỗi tháng, lương anh Chung, chồng chị Hương chỉ có 3 triệu. Ngoài chi phí cho bản thân, dù tiết kiệm, anh chỉ còn 2 triệu mang về đủ trả tiền học cho hai đứa con. Biết vậy, anh rất hạn chế gặp bạn bè và cũng ít về quê. Tính hiền lành, ngại giao tiếp, chuyên môn cũng không cao nên dù cố gắng, anh Chung không thể thành công trong sự nghiệp như mong đợi của vợ. Chị Hương, vợ anh, làm kế toán cho một doanh nghiệp tư nhân với mức thu nhập khoảng 10 triệu một tháng. Vì thế, hầu hết chi tiêu trong gia đình do chị lo. Ban đầu, chị thấy việc này là bình thường, vì chồng tuy không làm ra tiền nhưng lại rất chăm con và không ngại việc nhà. Nhưng càng ngày, nhìn chị em đồng nghiệp khoe chồng thành đạt, làm được nhiều tiền, chị đâm chán cảnh mình. Hai vợ chồng chị dần xa cách khi vợ luôn thể hiện mình thuộc đẳng cấp cao, chỉ thích ăn uống ở nhà hàng sang trọng, giao tiếp với những người thành công và ngày càng tỏ ra coi thường chồng, khó chịu với những người nhà anh khi họ ở quê ra. Gặp ai, chị cũng kể: Em phải lo hết mọi chuyện, chứ trông chờ vào chồng thì… Chán lắm, chẳng biết ngoại giao gì cả nên bao năm vẫn dậm chân tại chỗ. Chuyện này kéo dài 7 năm. Gần đây, anh Chung phát hiện vợ đi lại với một đối tác làm ăn. Điều làm anh đau nhất là chị Hương còn công khai tán tụng người kia trước mặt chồng. Giọt nước tràn ly, anh đã nói thẳng với chị tất cả những bức xúc của mình bao năm và đưa lá đơn ly hôn đã ký. Lúc này, chị Hương mới tá hỏa bởi thực ra, chị vẫn cần gia đình, cần chồng, chị chỉ qua lại với người khác vì muốn chứng tỏ bản thân. Chuyện vợ coi thường khi chồng không đảm bảo được kinh tế cho gia đình không hiếm, nhưng hình ảnh bà vợ mỗi lần nổi nóng lại giật tóc, tát thẳng vào mặt chồng có lẽ ít người tưởng tượng được. Thế nhưng, sự việc này lại diễn ra trong gia đình chị Huệ (Từ Liêm, Hà Nội) như cơm bữa, trong khi, họ vốn là cặp yêu nhau say đắm khi là sinh viên. Mọi việc bắt đầu thay đổi khi chị Huệ thì ngày càng phất lên trong công việc ở một công ty liên doanh, với mức thu nhập hàng ngàn đô mỗi tháng, trong khi anh chồng vẫn chỉ làm chân sửa chữa đồ điện tử tại một cửa hiệu nhỏ gần nhà. Tính anh vốn yếu đuối, không được nhanh nhẹn và cũng ngại va chạm. Chị Huệ mỗi lần bực bội, cãi vã với chồng, thấy anh chẳng nói gì lại càng tức. Rồi không biết từ bao giờ, chị không chỉ hất vào mặt anh những câu chê bai mà còn dùng cả bạo lực với chồng. Và đỉnh điểm mâu thuẫn của họ là khi chị Huệ phát hiện chồng qua lại với cô hàng xóm nội trợ. Chị lồng lộn gọi điện cho mẹ chồng ở quê lên và không ngớt kể tội anh. Khi ấy, dù đã quen với tính nhu nhược của con trai, bà mẹ cũng không chịu nổi và bảo: Mày về quê ngay, nếu không mẹ sẽ chết chứ không thể chịu nhục thế này. Trong khi anh chồng còn đang lưỡng lự thì chị Huệ lại mắng luôn mẹ chồng là chỉ biết bênh con trai và vô trách nhiệm. Lúc này, lần đầu tiên chồng chị đánh vợ và quyết không bao giờ trở lại ngôi nhà mà chị lúc nào cũng rêu rao là chỉ mình tôi xây. Ông Hoàng Dương Bình, trưởng văn phòng thám tử và tâm lý Hoàng Nhân (phố Nguyễn Phúc Lai, Hà Nội) cho biết, trong gia đình Á Đông, người ta vẫn ngầm mặc định đàn ông là trụ cột, về vật chất hay tinh thần và thường là cả hai. Khi trật tự này không còn, gia đình cũng dễ lung lay. Nhìn bề ngoài, hầu hết ai cũng có thể nhận ra nguyên nhân của những bất hòa trên là do người chồng yếu thế, nhu nhược. Ông Bình phân tích, khi bị lép vế về kinh tế, người đàn ông rất dễ nảy sinh các thái độ tiêu cực từ sự mặc cảm, tự ti. Có người tỏ ra thờ ơ với vợ bằng cách đi tìm sự cân bằng theo hướng chọn bạn gái đồng cảm hay sa vào các thú vui nào đó, bỏ bê gia đình. Một số khác kiểm soát vợ, soi xét cách nói, cư xử của vợ vì sợ bị qua mặt. Ngược lại, có người lại tìm cách bù đắp sự yếu thế của mình bằng những việc khác như lo toan việc nhà, hạn chế nhu cầu cá nhân thậm chí là cố gắng nín nhịn hay thể hiện bằng sự mạnh mẽ chăn gối. Những người chồng này tưởng như sẽ giữ được sự bình ổn gia đình nhưng thực tế, họ lại khiến mình mệt mỏi, đồng thời làm các bà vợ – nếu đã sẵn tư tưởng không coi trọng chồng, càng quên mất giá trị của nửa kia. Những người vợ này sẽ luôn tự đề cao thành quả của mình, tranh cãi hơn thua, đúng sai với chồng, đồng thời cố gắng tìm cách cải tạo bạn đời. Và những điều này sẽ giết chết dần tình yêu giữa họ bởi giữa hai người đã khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 338 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 269 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 219 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 206 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 126 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0