Danh mục

Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự (Trên cứ liệu Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.26 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn xuôi Việt Nam thời gian gần đây thiên về tìm tòi đổi mới cách kể. Hứng thú của các nhà văn cũng như các nhà nghiên cứu phê bình là vấn đề cách kể như thế nào hơn là vấn đề kể cái gì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự (Trên cứ liệu "Cánh đồng bất tận" của Nguyễn Ngọc Tư) Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự (Trên cứ liệu Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư) V ăn xuôi Việt Nam thời gian gần đây thi ên về t ìm tòi đ ổi mới cách kể. Hứngt hú c ủa các nhà văn c ũng như các nhà nghiên c ứu phê bình là vấn đề cách kể n hưt h ế n ào hơn là vấn đề k ể cái g ì. Đây c ũng là điều hợp quy luật, nó đẩy cách sángt ạo, cách hiểu, cách tiếp nhận về gần h ơn với đặc tr ưng t hẩm mỹ của văn học. Mộtt rong nh ững cách kể đ ược nhiều người quan tâm và đ ã có những vận dụng thànhc ông nhất định là b i k ịch hoá trần thuật. Ở bài viết này chúng tôi xin đi t ìm hiểuc ách kể này d ựa trên c ứ liệu hai tác phẩm đ ược giải thưởng Hội Nhà văn: C ánhđ ồng bất tận c ủa Nguyễn Ngọc T ư (Giải thưởng năm 2006) và Và khi tro b ụi c ủaĐ oàn Minh Phư ợng (Giải th ưởng năm 2 007). Lý thuyết tự sự tr ước nay ghi nhận hai h ình thức trần thuật c ơ b ản: trần thuậtở ngôi thứ ba (khách quan hoá) v à tr ần thuật ở ngôi thứ nhất (chủ quan hoá). Cáchp hân biệt này mới chỉ dừng ở hình th ức bề ngo ài chứ chưa đi sâu vào phương th ứct ự sự b ê n trong. Điều này c ũng chứng tỏ người ta chưa xem ngư ời kể đứng gần hayxa các s ự kiện, nhân vật trong truyện một cách cụ thể. Chúng tôi đặt vấn đề bi kịchhoá tr ần thuật, cụ thể hơn là bi k ịch hoá nhân vật ng ười kể chuyện để t ìm hiểu sâuhơn một b ước cụ t hể hoá hình thức trần thuật ở ngôi thứ nhất. Theo chúng tôi khin gười kể đ ược nhân vật hoá sẽ thoả mãn hai chức năng: chức năng miêu t ả ho ànc ảnh, không gian, thời gian, các biến cố sự kiện v à chức năng phát hiện ra thế giớib ên trong c ủa nhân vật người kể c huyện. Người kể không chỉ kể mà còn đ óng vailà một nhân vật, do vậy tất yếu phải biểu hiện những quan niệm, suy nghĩ, t ìnhc ảm với ngôn ngữ, giọng điệu của một con ng ười cụ thể. V ì thế câu chuyện khôngc hỉ lôi cuốn sự chú ý của ng ười đọc theo d òng các s ự kiện mà còn lôi cuốn ngườiđ ọc vào c ả lời kể, cách kể. Nhờ thế đ ã tạo ra hai hiệu quả: tạo ra ảo giác ở độc giảvề tính khách quan của nội dung câu chuyện v à thể hiện đậm nét dấu ấn chủ quanc ủa người kể chuyện. Điều này đ ã đ ược hai nhà văn Nguyễn Ngọc T ư và ĐoànM inh Phư ợng vận dụng khá thành công trong tác phẩm của mình. 1 . Bi kịch hoá t ình hu ống C húng ta đều cho rằng để tạo ra đ ược một truyện hay ng ười viết phải sángt ạo ra đ ược một t ình huống hấp dẫn. Ở cả hai truyện C ánh đồng bất tận và Và khit ro b ụ i đều tạo ra một t ình huống bi kịch. Ở C ánh đồng bất tận là bi k ịch gia đ ìnht an vỡ bắt đầu từ chuyện ngoại t ình c ủa người mẹ. Hận đời, hận t ình người chap hóng l ửa đốt nhà r ồi đ ưa hai con lênh đênh trên chi ếc thuyền nhỏ làm nghề chănv ịt, nay đây mai đó k iếm sống. Ở Và khi tro b ụi là bi k ịch của một người vợ cón gười chồng chết bất đắc kỳ tử v ì tai nạn giao thông. Không chịu nổi nỗi đau,nỗi cô đ ơn, người vợ cũng đi t ìm cái chết bằng cách lên một chuyến xe lửa địnhđ ến một nơi b ất kỳ và sẽ tự vẫn tr ên c uộc hành trình b ằng cách uống thuốc ngủ.N hững t ình huống này không mới. Chúng đều là những t ình huống bi kịch mangt ính giải thoát. Người cha đ ưa hai con lên một chiếc thuyền cũng là một cách giảit hoát khỏi bi kịch gia đ ình b ị tan vỡ, bi kịch bị phản bội . Hành đ ộng phóng lửa đốtn hà c ủa người cha ( Cánh đồng bất tận ), hành đ ộng rũ bỏ không thương tiếc nhàc ửa, của cải, kỉ niệm của ng ười vợ ( Và khi tro b ụi ) là những hành đ ộng cự tuyệtt uyệt đối với hiện tại. Đó là những hành đ ộng tiêu c ực. Xét d ưới góc độ cấu trúct hể loại, những t ình huống này tăng cư ờng tính bi kịch cho câu chuyện, lôi cuốn sực hú ý dõi theo nh ững sự kiện tiếp theo. Không ngẫu nhi ên, hai tác giả đều để chon hân vật của mình giải thoát” bằng cách di chuyển trong một không gian vô định.Cá nh đ ồng có thể là không gian xác đ ịnh nhưng cánh đ ồng bất tận lại là khôngxác đ ịnh, không giới hạn, không ph ương hướng. Xét d ưới góc độ ý nghĩa, nó khơigợi lòng c ảm thương, xót xa cho s ố phận con người, nhất là đ ối với ng ười phụ nữb ơ vơ t ứ cố vô thân nơi đ ất khách (Và khi tro bụi) , với trẻ em nghèo không đư ợcs ự chăm sóc đầy đủ của cha mẹ (Cánh đồng bất tận). 2 . Bi kịch hoá không - thời gian C họn người kể chuyện là một cô gái mới lớn (N ương) thất học chưa t ừng trảic òn ngỡ ngàng trư ớc những sóng gió va đ ập của cuộc đời, hồn nhiên k ể lại chuyệnc ủa gia đ ình mình và c ủa chính mình đ ã góp phần tạo ra một đặc điểm dễ thấyở C ánh đ ồng bất tận là s ự hồn nhiên. Chính điều này đ ã nói rõ mặt mạnh, mặt yếu( mà chúng tôi s ẽ bàn dư ới đây) ở cây bút trẻ tài năng N guyễn Ngọc T ư thể hiệnt rong một truyện vừa gây xôn xao văn đ àn, ngư ời khen rất nhiều, người chê c ũngk hông ít. Mô hình k ết cấu của C ánh đ ồng bất tận ả nh hưởng r õ k ết cấu trong C híPhèo c ủa Nam Cao, nghĩa l ...

Tài liệu được xem nhiều: