Bí kíp dạy trẻ tiểu học quản lý tiền
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thật, đứa trẻ nào sớm biết lên kế hoạch và chi tiêu hợp lý thì dễ thành tài hơn. Đó chính là lý do cần dạy trẻ sớm cách tiêu tiền. Học phí bán trú là khoản tiền mà hàng tháng tôi vẫn đóng cho con khi cháu học tiểu học. Tuy nhiên, vào cuối cấp, tôi quyết định đưa số tiền này cho con đi vào trường tự đóng cho văn phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí kíp dạy trẻ tiểu học quản lý tiền Bí kíp dạy trẻ tiểu học quản lý tiềnSự thật, đứa trẻ nào sớm biết lên kế hoạch và chi tiêu hợp lý thì dễ thành tài hơn.Đó chính là lý do cần dạy trẻ sớm cách tiêu tiền.Học phí bán trú là khoản tiền mà hàng tháng tôi vẫn đóng cho con khi cháu học tiểu học.Tuy nhiên, vào cuối cấp, tôi quyết định đưa số tiền này cho con đi vào trường tự đóngcho văn phòng.Vịt Lớn làm việc này khá trôi chảy…Tôi cũng cảm thấy không có vấn đề gì. Nhưng mộthôm cô giáo gọi cho tôi và hỏi vì sao tháng vừa rồi tôi quên đóng học phí cho con. Saukhi nghe cuộc gọi, tôi cực kỳ ngạc nhiên vì đúng ngày 5 hàng tháng, khi đưa con đếntrường, tôi đã đưa tiền cho Vịt Lớn. Tôi đành xin lỗi cô, hứa mai sẽ làm việc này ngay .Số tiền 242.000 VND khi đó khá lớn với một học sinh tiểu học. Tôi không hình dung raVịt Lớn sẽ tiêu mất số tiền này thế nào, hoặc đã đánh mất tiền ở đâu mà vì sợ mẹ nênkhông dám nói ra. Trong khi hàng ngày, tôi luôn cho con ăn uống đầy đủ. Tôi còn gửithêm cho căng tin của trường một khoản nhỏ để nếu cháu muốn uống nước hay ăn nhẹkhi cần thì các cô cứ trích tiền ra trả. Thêm vào đó, những gì cần cho việc học hành hayđồ chơi của Vịt Lớn nhà đều sẵn sàng.Tối đó về nhà, tôi hỏi Vịt Lớn vì sao lại chưa đóng học phí và tiền ở đâu. Vịt Lớn nói tiềnvẫn ở trong cặp sách của con…Cả nhà kiểm lại thấy đúng là vẫn còn số tiền trong cặp, tuy nhiên, 242.000 mẹ đưa choVịt Lớn chỉ còn 240.000. Vịt Lớn nói con đã tiêu mất 2.000 rồi.Tôi hỏi vì sao con lại tiêu mất 2000. Lúc đó Vịt Lớn mới nói ra sự thật. Đó là vì cu cậuthích đá cầu, nhưng có tật đá bổng nên thường làm quả cầu bay mất trên nóc nhà. Ở nhàđá mất cầu, mẹ cứ phải lấy sào kều mãi mới lấy được. Nay Vịt Lớn vào trường và đá cầucủa bạn lên mái nhà ở gần trường. Nhưng vì toàn học sinh tiểu học quá bé, lại không cósào nên đành chịu mất. Tôi dạy con tiêu tiền như một trò chơi.Song chẳng may bạn của Vịt Lớn là một cậu bé khó tính, sau khi bị mất 2 quả cầu, ngàynào cũng rỉ rả đòi bồi thường. Vịt Lớn thì tính hay quên, nếu về xin tiền mẹ mua đền bạn2 quả cầu thì xong rồi. Nhưng đến lớp thì nhớ mà về nhà thì lại quên. Rút cục, đúng hômbị bạn đòi rát quá, không biết làm sao, vừa hay mẹ đưa tiền cho nộp học phí, Vịt Lớn rút2000 đồng ra mua cầu trả bạn.Vì thiếu tiền, mà lại quên về xin mẹ , thế là Vịt Lớn cứ lần lữa vụ nộp học phí cho cô…Chuyện của Vịt Lớn làm cả nhà vừa buồn cười, vừa bực mình. Tuy nhiên, tôi suy nghĩ lạivà thấy cái sai ở đây chính là vì mình đã bảo bọc con nhiều quá và không dạy con cáchtiêu tiềnđúng đắn. Càng ít va chạm với tiền bạc và học cách quản lý, chi tiêu đúng đắnthì cháu sẽ có nhận thức, thái độ cũng như hành vi sai. Chính vì thế mà Vịt Lớn vẫn coitiền như một thứ đồ chơi. Nếu có ai cho Vịt Lớn tiền thì nó để vào hộp đồ chơi, lẫn giữacác món đồ chơi khác. Khi nào cần thì mới mang ra.Thay vì không tin tưởng vào Vịt Lớn nữa, tôi vẫn quyết định hàng tháng đưa tiền cho connộp học phí. Tuy nhiên, tôi giành một buổi tối trò chuyện với Vịt Lớn và làm cho conmột cuốn sổ chi tiêu. Đồng thời, tôi không gửi tiền cho các cô căng tin nữa mà cấp lươngcho Vịt Lớn hàng tuần.Trong cuộc trò chuyện với Vịt Lớn, tôi nói rằng cách tốt nhất để tiêu tiền là cần minhbạch và đúng mục đích. Chỉ có minh bạch và đúng mục đích thì con mới tạo ra sự tintưởng và uy tín tài chính. Vì thề, con cần có kế hoạch chi tiêu và theo dõi chi tiêu. Từ naytrở đi, con hoàn toàn được phép tiêu tiền, nhưng con nên tính toán xem hàng tuần conphải tiêu những món gì, hết tổng cộng là bao nhiêu tiền. Đồng thời, hàng ngày khi tiêuxong con cần ghi chép lại một cách đơn giản nhưng rõ ràng số tiền đã tiêu, mục đích chitiêu vào sổ này.Tôi cũng thống kê giúp con tất cả những khoản cần chi hàng tuần như: uống nước, ănnhẹ, mua văn phòng phẩm chẳng may bị mất, tiền nộp cho quỹ lớp, tiền dự phòng …Rồicả hai mẹ con sẽ cùng kiểm tra lại hàng tuần xem đã làm gì, so sánh với số tiền lương đãcấp cho Vịt Lớn, tính toán lại sao cho hợp lý.Tiếp đó, tất cả những khoản Vịt Lớn đi nộp ở trường đều cần có biên nhận, hóa đơn mangvề cho mẹ. Những khoản nhỏ quá nộp ở lớp thì ghi chép vào sổ để mẹ kiểm traKhái quát về công việc giữa hai mẹ con là như thế, nhưng quả là khi thực hành việc nàykhông dễ dàng gì. Lý do vì Vịt Lớn còn trẻ con, hay quên. Khi thì ghi chép, khi thìkhông. Tóm lại, cu cậu nghĩ là nếu có lương mà chẳng cần làm kế hoạch hay ghi chépbáo cáo chi tiêu cho mẹ thì là tốt nhất.Vì thế, trong giai đoạn đầu, tôi phải cực kỳ kiên nhẫn trong việc nhắc nhở con, cùng làmvới con. Để việc này không nhàm chán, tôi biến nó thành một trò chơi, theo đó, việchoạch định kế hoạch chi tiêu tốt của Vịt Lớn sẽ giúp Vịt Lớn quản lý tiền tốt hơn, khi tiếtkiệm được tiền, Vịt Lớn sẽ được thưởng. Những tuần mà Vịt Lớn quá tay, chi tiêu haohụt đều bị mẹ nghiêm khắc trừ chi phí dần của những tuần sau.Cứ như vậy, mất vài tháng đầu, sau đó, dần dà Vịt Lớn làm rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí kíp dạy trẻ tiểu học quản lý tiền Bí kíp dạy trẻ tiểu học quản lý tiềnSự thật, đứa trẻ nào sớm biết lên kế hoạch và chi tiêu hợp lý thì dễ thành tài hơn.Đó chính là lý do cần dạy trẻ sớm cách tiêu tiền.Học phí bán trú là khoản tiền mà hàng tháng tôi vẫn đóng cho con khi cháu học tiểu học.Tuy nhiên, vào cuối cấp, tôi quyết định đưa số tiền này cho con đi vào trường tự đóngcho văn phòng.Vịt Lớn làm việc này khá trôi chảy…Tôi cũng cảm thấy không có vấn đề gì. Nhưng mộthôm cô giáo gọi cho tôi và hỏi vì sao tháng vừa rồi tôi quên đóng học phí cho con. Saukhi nghe cuộc gọi, tôi cực kỳ ngạc nhiên vì đúng ngày 5 hàng tháng, khi đưa con đếntrường, tôi đã đưa tiền cho Vịt Lớn. Tôi đành xin lỗi cô, hứa mai sẽ làm việc này ngay .Số tiền 242.000 VND khi đó khá lớn với một học sinh tiểu học. Tôi không hình dung raVịt Lớn sẽ tiêu mất số tiền này thế nào, hoặc đã đánh mất tiền ở đâu mà vì sợ mẹ nênkhông dám nói ra. Trong khi hàng ngày, tôi luôn cho con ăn uống đầy đủ. Tôi còn gửithêm cho căng tin của trường một khoản nhỏ để nếu cháu muốn uống nước hay ăn nhẹkhi cần thì các cô cứ trích tiền ra trả. Thêm vào đó, những gì cần cho việc học hành hayđồ chơi của Vịt Lớn nhà đều sẵn sàng.Tối đó về nhà, tôi hỏi Vịt Lớn vì sao lại chưa đóng học phí và tiền ở đâu. Vịt Lớn nói tiềnvẫn ở trong cặp sách của con…Cả nhà kiểm lại thấy đúng là vẫn còn số tiền trong cặp, tuy nhiên, 242.000 mẹ đưa choVịt Lớn chỉ còn 240.000. Vịt Lớn nói con đã tiêu mất 2.000 rồi.Tôi hỏi vì sao con lại tiêu mất 2000. Lúc đó Vịt Lớn mới nói ra sự thật. Đó là vì cu cậuthích đá cầu, nhưng có tật đá bổng nên thường làm quả cầu bay mất trên nóc nhà. Ở nhàđá mất cầu, mẹ cứ phải lấy sào kều mãi mới lấy được. Nay Vịt Lớn vào trường và đá cầucủa bạn lên mái nhà ở gần trường. Nhưng vì toàn học sinh tiểu học quá bé, lại không cósào nên đành chịu mất. Tôi dạy con tiêu tiền như một trò chơi.Song chẳng may bạn của Vịt Lớn là một cậu bé khó tính, sau khi bị mất 2 quả cầu, ngàynào cũng rỉ rả đòi bồi thường. Vịt Lớn thì tính hay quên, nếu về xin tiền mẹ mua đền bạn2 quả cầu thì xong rồi. Nhưng đến lớp thì nhớ mà về nhà thì lại quên. Rút cục, đúng hômbị bạn đòi rát quá, không biết làm sao, vừa hay mẹ đưa tiền cho nộp học phí, Vịt Lớn rút2000 đồng ra mua cầu trả bạn.Vì thiếu tiền, mà lại quên về xin mẹ , thế là Vịt Lớn cứ lần lữa vụ nộp học phí cho cô…Chuyện của Vịt Lớn làm cả nhà vừa buồn cười, vừa bực mình. Tuy nhiên, tôi suy nghĩ lạivà thấy cái sai ở đây chính là vì mình đã bảo bọc con nhiều quá và không dạy con cáchtiêu tiềnđúng đắn. Càng ít va chạm với tiền bạc và học cách quản lý, chi tiêu đúng đắnthì cháu sẽ có nhận thức, thái độ cũng như hành vi sai. Chính vì thế mà Vịt Lớn vẫn coitiền như một thứ đồ chơi. Nếu có ai cho Vịt Lớn tiền thì nó để vào hộp đồ chơi, lẫn giữacác món đồ chơi khác. Khi nào cần thì mới mang ra.Thay vì không tin tưởng vào Vịt Lớn nữa, tôi vẫn quyết định hàng tháng đưa tiền cho connộp học phí. Tuy nhiên, tôi giành một buổi tối trò chuyện với Vịt Lớn và làm cho conmột cuốn sổ chi tiêu. Đồng thời, tôi không gửi tiền cho các cô căng tin nữa mà cấp lươngcho Vịt Lớn hàng tuần.Trong cuộc trò chuyện với Vịt Lớn, tôi nói rằng cách tốt nhất để tiêu tiền là cần minhbạch và đúng mục đích. Chỉ có minh bạch và đúng mục đích thì con mới tạo ra sự tintưởng và uy tín tài chính. Vì thề, con cần có kế hoạch chi tiêu và theo dõi chi tiêu. Từ naytrở đi, con hoàn toàn được phép tiêu tiền, nhưng con nên tính toán xem hàng tuần conphải tiêu những món gì, hết tổng cộng là bao nhiêu tiền. Đồng thời, hàng ngày khi tiêuxong con cần ghi chép lại một cách đơn giản nhưng rõ ràng số tiền đã tiêu, mục đích chitiêu vào sổ này.Tôi cũng thống kê giúp con tất cả những khoản cần chi hàng tuần như: uống nước, ănnhẹ, mua văn phòng phẩm chẳng may bị mất, tiền nộp cho quỹ lớp, tiền dự phòng …Rồicả hai mẹ con sẽ cùng kiểm tra lại hàng tuần xem đã làm gì, so sánh với số tiền lương đãcấp cho Vịt Lớn, tính toán lại sao cho hợp lý.Tiếp đó, tất cả những khoản Vịt Lớn đi nộp ở trường đều cần có biên nhận, hóa đơn mangvề cho mẹ. Những khoản nhỏ quá nộp ở lớp thì ghi chép vào sổ để mẹ kiểm traKhái quát về công việc giữa hai mẹ con là như thế, nhưng quả là khi thực hành việc nàykhông dễ dàng gì. Lý do vì Vịt Lớn còn trẻ con, hay quên. Khi thì ghi chép, khi thìkhông. Tóm lại, cu cậu nghĩ là nếu có lương mà chẳng cần làm kế hoạch hay ghi chépbáo cáo chi tiêu cho mẹ thì là tốt nhất.Vì thế, trong giai đoạn đầu, tôi phải cực kỳ kiên nhẫn trong việc nhắc nhở con, cùng làmvới con. Để việc này không nhàm chán, tôi biến nó thành một trò chơi, theo đó, việchoạch định kế hoạch chi tiêu tốt của Vịt Lớn sẽ giúp Vịt Lớn quản lý tiền tốt hơn, khi tiếtkiệm được tiền, Vịt Lớn sẽ được thưởng. Những tuần mà Vịt Lớn quá tay, chi tiêu haohụt đều bị mẹ nghiêm khắc trừ chi phí dần của những tuần sau.Cứ như vậy, mất vài tháng đầu, sau đó, dần dà Vịt Lớn làm rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo dạy trẻ tiểu học dạy trẻ quản lý tiền sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bệnh ở trẻ chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0