Danh mục

Bí kíp ‘rinh' điểm cao môn Văn, Anh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.02 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi bước vào phòng thi, nhiều thí sinh bị áp lực tâm lý đè nặng nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng kết quả vẫn không cao. Bởi vậy, để “rinh” điểm 8, 9 môn Văn và tiếng Anh các sỹ tử cần bố trí thời gian hợp lý và biết cách dùng “mẹo” để chọn đáp án đúng và nhanh nhất. Môn Ngữ văn: Bố trí thời gian hợp lý Theo kinh nghiệm của nhiều thầy cô cho biết, các thí sinh thậm chí là học sinh giỏi đều hay mắc phải lỗi về bố trí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí kíp ‘rinh’ điểm cao môn Văn, Anh Bí kíp ‘rinh’ điểm cao môn Văn, AnhKhi bước vào phòng thi, nhiều thí sinh bị áp lực tâm lý đè nặng nên mặc dùđã cố gắng hết sức nhưng kết quả vẫn không cao. Bởi vậy, để “rinh” điểm 8, 9môn Văn và tiếng Anh các sỹ tử cần bố trí thời gian hợp lý và biết cách dùng“mẹo” để chọn đáp án đúng và nhanh nhất.Môn Ngữ văn: Bố trí thời gian hợp lýTheo kinh nghiệm của nhiều thầy cô cho biết, các thí sinh thậm chí là học sinh giỏiđều hay mắc phải lỗi về bố trí thời gian không hợp lý nên khi hết giờ vẫn chưa làmxong hoặc cuống cuồng viết vội vài dòng kết luận cụt ngủn. Và những bài làm nhưthế sẽ bị đánh giá thấp dẫn đến kết quả không khả quan.Thí sinh sau khi kết thúc môn thi- Ảnh minh họaĐể tránh được lỗi đó, các thí sinh cần đọc kỹ đề thi một lượt, xác định điểm vàthời gian làm cho từng câu. Đối với phần hỏi về tác giả, tác phẩm (2 điểm) các emnên làm trong khoảng 30 phút. Bởi vì đây là phần kiểm tra kiến thức cơ bản nênthí sinh cần học thuộc và nắm chắc những ý chính mà câu hỏi yêu cầu, tránh lanman, dài dòng.Đối với câu nghị luận các em cũng chỉ dành từ 30 – 45 phút để triển khai ý và viết,còn lại dành thời gian để làm câu tự luận vì đây là phần chiếm số lượng điểm khálớn. Các em cần lưu ý phải lập dàn ý sơ giản (hoặc chi tiết) trước khi viết bài đểtránh thiếu ý, trình tự các ý lộn xộn và lạc đề.Tiếp đến cần xác định đầy đủ yêu cầu của đề thi về các phương diện như kiểu bài:xác định xem đề bài yêu cầu sử dụng kĩ năng nghị luận nào: trình bày, giải thích,chứng minh, bình giảng, phân tích, so sánh hay kiểu bài tổng hợp đòi hỏi kết hợpnhiều kĩ năng nghị luận).Đối tượng và nội dung nghị luận: Đề bài yêu cầu giải quyết vấn đề gì? Phạm vikiến thức và dẫn chứng: Để giải quyết vấn đề đó, cần huy động và sử dụng nhữngkiến thức và dẫn chứng nào cho phù hợp và có sức thuyết phục cao nhất).Đồngthời, các em xác định nội dung và hình thức trình bày bài viết. Điều này sẽ giúpbài văn không bị lạc đề, xa đề.Các em nên xác định yêu cầu của đề thi trong thời gian nhanh nhất, để dànhthời gian làm bài. Phải cố gắng làm hết tất cả các câu trong yêu cầu của đề bài,không được bỏ sót ý nào, dù là nhỏ nhất.Để bài văn đạt kết quả cao, cần vận dụng chính xác, linh hoạt, nhuần nhuyễn cáckiểu bài, các kĩ năng và thao tác nghị luận. Các em nên tập trung rèn luyện nănglực trình bày tóm tắt 1 vấn đề văn học, năng lực cảm thụ văn học và các kiểu bàiso sánh, phân tích, bình giảng văn học (nhất là phân tích văn xuôi và bình giảngthơ).Đây là những kiểu bài thể hiện chất văn chương rõ nét nhất, và thường hay thinhiều nhất. Các em cũng cần vận dụng nhuần nhuyễn các kiểu b ài sau:Các kiểu bài phân tích văn học thường có trong đề thi là: Phân tích tác phẩm hoặcmột đoạn tác phẩm, phân tích hình tượng nhân vật, phân tích diễn biến tâm trạngnhân vật, phân tích các vấn đề văn học, phân tích chi tiết nghệ thuật và nhan đề tácphẩm.Còn bình giảng văn học chỉ khám phá những điểm nút, những từ ngữ chìa khoá,những thi nhãn, những mạch ngầm để mở đường thưởng thức văn bản, chứ khôngche lấp hay thay thế văn bản nghệ thuật. Khi bình giảng, cần chú ý tới những chỗtrống, chỗ lạ hoá, khác thường trong văn bản, đặc biệt là cách cấu tạo hình tượng,các chi tiết giàu ý nghĩa, các từ ngữ dùng đắt hoặc kết hợp đặc biệt.Từ chỗ độc đáo đặc thù đó, tìm đến mạch lạc bên trong của bài thơ, bài văn, khámphá mối liên hệ không gian, thời gian, cách cảm nhận riêng của tác giả cũng nhưcấu tứ, bố cục của tác phẩm.Khi bình giảng thơ, để hệ thống ý của bài văn được chặt chẽ, điều quan trọng nhấtlà phải hiện ra cấu trúc của đoạn thơ, bài thơ. Đối với các bài thơ, đoạn thơ có sửdụng hình thức lặp cấu trúc, liệt kê, điệp từ như Tâm tư trong tù, Việt Bắc, Đấtnước của Nguyễn Khoa Điềm thì khi bình giảng, để tránh bài viết lặp lại một cáchnhàm chán, tuyệt đối không được bình từng dòng, mà phải nhóm các chi tiết, hìnhảnh thành một hệ thống, rồi mới giảng và bình về hệ thống ấy.Chẳng hạn, 9 dòng đầu của đoạn thơ Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm), có sự lặp đi,lặp lại của điệp khúc“Đất Nước đã có…”, “Đất Nước có trong…”, “Đất Nước bắtđầu…”, “Đất Nước lớn lên…”, “Đất Nước có từ…” cho thấy nhà thơ trầm tư suyngẫm về thời điểm ra đời của Đất Nước (gồm các dòng 1,3,9), quá trình lớn lên(dòng 4) và phạm vi tồn tại của Đất Nước (dòng 2).Vì vậy, khi bình giảng đoạn thơ này, cần chú ý nhóm các dòng thơ 1,3,9 thành mộtý, dòng 4 là một ý và dòng 2 là một ý. Từ “ngày đó” là phép thế đại từ có ý nghĩathay thế cho các dòng 5,6,7,8, nên để hiểu được ý nghĩa dòng thơ thứ 9, cần hiểuđược các dòng thơ trước đó.Môn tiếng Anh: Chú ý từ khóaĐể tiết kiệm thời gian và tránh nhầm lẫn, thí sinh nên đọc kỹ yêu cầu đề bài, đặcbiệt phần bài đọc với những câu hỏi như “All the following statements are trueEXCEPT …” (Tất cả những tuyên bố (thông báo) sau đều đúng, loại trừ…),“According to the reading passage, which statement is NOT true …” (Theo đo ạnvăn bản, tuyên bố n ...

Tài liệu được xem nhiều: