Bí mật tuổi lên 2
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Parents, lên 2 tuổi, bé có rất nhiều hành vi khiến cha mẹ khó giải thích được. Chẳng hạn như việc bé chỉ thích chơi cùng bố, thường bám chặt lấy bạn khi có người lạ, đòi bạn kể đi kể lại 1 câu chuyện… Bé thích nghe đi nghe lại 1 cuốn sách Dù bạn đã mua rất nhiều truyện cổ tích hay truyện tranh để đọc cho bé mỗi ngày nhưng bé chỉ đặc biệt thích thú với 1 cuốn. Trước giờ đi ngủ hôm nào, bé cũng chỉ đòi bạn đọc cho nghe cuốn sách ấy....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật tuổi lên 2 Bí mật tuổi lên 2Theo Parents, lên 2 tuổi, bé có rất nhiều hành vi khiến cha mẹ khó giảithích được. Chẳng hạn như việc bé chỉ thích chơi cùng bố, thường bámchặt lấy bạn khi có người lạ, đòi bạn kể đi kể lại 1 câu chuyện…Bé thích nghe đi nghe lại 1 cuốn sáchDù bạn đã mua rất nhiều truyện cổ tích hay truyện tranh để đọc cho bémỗi ngày nhưng bé chỉ đặc biệt thích thú với 1 cuốn. Trước giờ đi ngủhôm nào, bé cũng chỉ đòi bạn đọc cho nghe cuốn sách ấy.Giống người lớn, bé cũng có niềm yêu thích riêng với sách chuyện hoặcâm nhạc, phim ảnh. Khoảng hai tuổi, bé bắt đầu phản ứng với những gìbé đặc biệt yêu thích và những thứ bé không mấy hứng thú. Bé sẽ yêucầu nhiều lần để cha mẹ thực hiện theo những điều bé thích. “Do đó, bésẽ muốn nghe đi nghe lại 1 câu chuyện để khám phá thêm những nhữngchi tiết hoặc nhân vật mà bé quan tâm” – Mary Bowoka (chuyên gia tâmlý trẻ em New York, Hoa Kỳ) chia sẻ.Sự nhắc đi nhắc lại một sự kiện hay một vấn đề có tác dụng giúp bé ghinhớ các từ mới, tên nhân vật, các mốc thời gian… Khi bé cảm thấy bé đãtiếp thu được các vấn đề bé hứng thú trong cuốn sách này, bé sẽ tựchuyển sự chú ý sang 1 cuốn sách khác.Bạn cũng dễ dàng nhận ra sự chú ý đặc biệt của bé với 1 số chương trìnhquảng cáo trên truyền hình. Ví dụ, bé sẵn sàng bỏ dở cuộc chơi khi nghethấy nhạc hiệu quảng cáo Bò sữa 100%Bé chỉ thích chơi với bốMặc cho bạn mất công bày nhiều trò chơi để dỗ dành nhưng bé lại chẳngmấy bận tâm. Bé chỉ thực sự thích thú tham gia khi có sự góp mặt củabố.Khoảng 1 tuổi, bé bắt đầu nhận ra có sự khác biệt giữa bố và mẹ. Trongkhi mẹ thường thích nội trợ, chăm sóc bé thì bố lại có nhiều trò chơi vuivẻ hơn. Vì vậy, bé dần hình thành nhận thức cá nhân: chơi với bố chắcchắn thú vị.Dù bận rộn đến mấy, bạn cũng nên thường xuyên tham gia các trò chơivui cùng cả nhà. Khi ấy, bé sẽ dễ dàng nhận ra sự góp mặt của bạn. Dầndần bé sẽ không ngại chơi cùng người khác ngoài bố.Bé ‘nghiện’ máy vi tínhNgày nào bé cũng đòi nghịch với máy vi tính, nhất là việc bé gõ tay láchcách vào bàn phím kể cả khi bạn đã tắt máy.Việc cha mẹ làm việc bên máy vi tính luôn kích thích trí tò mò của bé.Đặc biệt khi bé phát hiện ra máy tính cũng có phim họat hình và ngheđược ca nhạc như tivi, bé càng thích thú khám phá.Bám chặt lấy bạn khi có người lạBé có thói quen bám chặt lấy bạn trong khi nhà có khách. Đây là 1 trongsố những biểu hiện lo lắng ở bé. “Bạn nên tìm cách giúp đỡ bé. Lúc nàybé cảm thấy không được an toàn vì sự xuất hiện của 1 người lạ trongnhà. Bạn hãy ở bên cạnh và giúp bé làm quen với mọi người xungquanh” - Bà Bowaka giải thích.Bạn hãy nhanh chóng đánh lạc hướng của bé sang 1 hoạt động khác đểgiúp bé trấn an tâm lý. Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật tuổi lên 2 Bí mật tuổi lên 2Theo Parents, lên 2 tuổi, bé có rất nhiều hành vi khiến cha mẹ khó giảithích được. Chẳng hạn như việc bé chỉ thích chơi cùng bố, thường bámchặt lấy bạn khi có người lạ, đòi bạn kể đi kể lại 1 câu chuyện…Bé thích nghe đi nghe lại 1 cuốn sáchDù bạn đã mua rất nhiều truyện cổ tích hay truyện tranh để đọc cho bémỗi ngày nhưng bé chỉ đặc biệt thích thú với 1 cuốn. Trước giờ đi ngủhôm nào, bé cũng chỉ đòi bạn đọc cho nghe cuốn sách ấy.Giống người lớn, bé cũng có niềm yêu thích riêng với sách chuyện hoặcâm nhạc, phim ảnh. Khoảng hai tuổi, bé bắt đầu phản ứng với những gìbé đặc biệt yêu thích và những thứ bé không mấy hứng thú. Bé sẽ yêucầu nhiều lần để cha mẹ thực hiện theo những điều bé thích. “Do đó, bésẽ muốn nghe đi nghe lại 1 câu chuyện để khám phá thêm những nhữngchi tiết hoặc nhân vật mà bé quan tâm” – Mary Bowoka (chuyên gia tâmlý trẻ em New York, Hoa Kỳ) chia sẻ.Sự nhắc đi nhắc lại một sự kiện hay một vấn đề có tác dụng giúp bé ghinhớ các từ mới, tên nhân vật, các mốc thời gian… Khi bé cảm thấy bé đãtiếp thu được các vấn đề bé hứng thú trong cuốn sách này, bé sẽ tựchuyển sự chú ý sang 1 cuốn sách khác.Bạn cũng dễ dàng nhận ra sự chú ý đặc biệt của bé với 1 số chương trìnhquảng cáo trên truyền hình. Ví dụ, bé sẵn sàng bỏ dở cuộc chơi khi nghethấy nhạc hiệu quảng cáo Bò sữa 100%Bé chỉ thích chơi với bốMặc cho bạn mất công bày nhiều trò chơi để dỗ dành nhưng bé lại chẳngmấy bận tâm. Bé chỉ thực sự thích thú tham gia khi có sự góp mặt củabố.Khoảng 1 tuổi, bé bắt đầu nhận ra có sự khác biệt giữa bố và mẹ. Trongkhi mẹ thường thích nội trợ, chăm sóc bé thì bố lại có nhiều trò chơi vuivẻ hơn. Vì vậy, bé dần hình thành nhận thức cá nhân: chơi với bố chắcchắn thú vị.Dù bận rộn đến mấy, bạn cũng nên thường xuyên tham gia các trò chơivui cùng cả nhà. Khi ấy, bé sẽ dễ dàng nhận ra sự góp mặt của bạn. Dầndần bé sẽ không ngại chơi cùng người khác ngoài bố.Bé ‘nghiện’ máy vi tínhNgày nào bé cũng đòi nghịch với máy vi tính, nhất là việc bé gõ tay láchcách vào bàn phím kể cả khi bạn đã tắt máy.Việc cha mẹ làm việc bên máy vi tính luôn kích thích trí tò mò của bé.Đặc biệt khi bé phát hiện ra máy tính cũng có phim họat hình và ngheđược ca nhạc như tivi, bé càng thích thú khám phá.Bám chặt lấy bạn khi có người lạBé có thói quen bám chặt lấy bạn trong khi nhà có khách. Đây là 1 trongsố những biểu hiện lo lắng ở bé. “Bạn nên tìm cách giúp đỡ bé. Lúc nàybé cảm thấy không được an toàn vì sự xuất hiện của 1 người lạ trongnhà. Bạn hãy ở bên cạnh và giúp bé làm quen với mọi người xungquanh” - Bà Bowaka giải thích.Bạn hãy nhanh chóng đánh lạc hướng của bé sang 1 hoạt động khác đểgiúp bé trấn an tâm lý. Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0