Bí quyết cho những người lần đầu làm 'sếp'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo khảo sát của Gerald H. Gaynor, tác giả cuốn “Điều mà tất cả các nhà quản lý cần phải biết: thì rất nhiều người cho rằng có chút gì đó vinh quang khi được gọi là sếp, và họ nhận công việc chứ không hẳn vì muốn lãnh đạo hay quản lý người khác. Tuy nhiên, đừng bao giờ lo lắng. Gaynor và các chuyên gia đưa ra 5 lời khuyên cho những nhà quản lý trẻ.
1. Dành thời gian học tập Bạn luôn muốn thể hiện cho những người đề bạt bạn rằng quyết định của họ là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết cho những người lần đầu làm “sếp” Bí quyết cho những người lần đầu làm “sếp” Theo khảo sát của Gerald H. Gaynor, tác giả cuốn “Điều mà tất cả các nhà quản lý cần phải biết: thì rất nhiều người cho rằng có chút gì đó vinh quang khi được gọi là sếp, và họ nhận công việc chứ không hẳn vì muốn lãnh đạo hay quản lý người khác. Tuy nhiên, đừng bao giờ lo lắng. Gaynor và các chuyên gia đưa ra 5 lời khuyên cho những nhà quản lý trẻ. 1. Dành thời gian học tập Bạn luôn muốn thể hiện cho những người đề bạt bạn rằng quyết định của họ là hoàn toàn chính xác. Vì vậy, bạn luôn nỗ lực hết sức để mong tạo ra một bước đột phá mới. Tuy nhiên, bạn sẽ nhanh chóng mắc phải những sai lầm. Nếu bạn giành thời gian lắng nghe và học hỏi, khi bạn bắt tay vào làm dự án, thành công sẽ trong tầm tay bạn dễ dàng hơn. 2. Chia sẻ công việc Nếu bạn nghĩ mình có khả năng làm được hết mọi việc thì bạn nhầm to rồi đấy. Theo các chuyên gia, đây là lỗi phổ biến nhất của nhà quản lý trẻ. Nhiều người rất khó từ bỏ thói quen làm những công việc cũ. Hãy nhớ rằng, vị trí cũ của bạn đã có người khác làm, nhiệm vụ của bạn làm cho cả nhóm, cả công ty thành công, chứ không phải là làm việc một mình. 3. Lắng nghe nhân viên Quyết định mà bỏ qua những ý kiến của nhân viên sẽ mang lại cho bạn hai vấn đề. Một, bạn có thể lỡ mất một vài ý kiến quý giá từ những nhân viên. Hai, các nhân viên sẽ không có bất cứ đóng góp nào đảm bảo sự thành công của dự án. Thực tế cho thấy, nếu họ liên quan đến quyết định, họ cũng chẳng quan tâm hay chịu trách nhiệm khi dự án tiến hành không tốt. 4. Chia sẽ những tin tức tốt lành Nếu có ai đó khen ngợi công việc của nhóm bạn, hãy chia sẽ tin tức đó cho tất cả mọi người. Một vài sếp trẻ nghĩ mọi người cần phải biết khi họ làm tốt công việc. Đây là một sai lầm lớn. Chia sẻ lời khen ngợi có thể xây dựng lòng tin của mọi người. Một việc đơn giản mà lại mang lại hiệu quả cao. 5. Mở ra một viễn cảnh tươi sáng Là một nhà quản lý, bạn cần phải có một cái nhìn tổng quát cái đang làm dẫn đến điều gì, làm như thế nào, mọi người làm việc như thế nào, và làm thế nào để mọi người có thể làm việc hiệu quả nhất. Mục tiêu của bạn phải thể hiện đúng mục tiêu của cả nhóm. Là người dẫn đường cho cả nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết cho những người lần đầu làm “sếp” Bí quyết cho những người lần đầu làm “sếp” Theo khảo sát của Gerald H. Gaynor, tác giả cuốn “Điều mà tất cả các nhà quản lý cần phải biết: thì rất nhiều người cho rằng có chút gì đó vinh quang khi được gọi là sếp, và họ nhận công việc chứ không hẳn vì muốn lãnh đạo hay quản lý người khác. Tuy nhiên, đừng bao giờ lo lắng. Gaynor và các chuyên gia đưa ra 5 lời khuyên cho những nhà quản lý trẻ. 1. Dành thời gian học tập Bạn luôn muốn thể hiện cho những người đề bạt bạn rằng quyết định của họ là hoàn toàn chính xác. Vì vậy, bạn luôn nỗ lực hết sức để mong tạo ra một bước đột phá mới. Tuy nhiên, bạn sẽ nhanh chóng mắc phải những sai lầm. Nếu bạn giành thời gian lắng nghe và học hỏi, khi bạn bắt tay vào làm dự án, thành công sẽ trong tầm tay bạn dễ dàng hơn. 2. Chia sẻ công việc Nếu bạn nghĩ mình có khả năng làm được hết mọi việc thì bạn nhầm to rồi đấy. Theo các chuyên gia, đây là lỗi phổ biến nhất của nhà quản lý trẻ. Nhiều người rất khó từ bỏ thói quen làm những công việc cũ. Hãy nhớ rằng, vị trí cũ của bạn đã có người khác làm, nhiệm vụ của bạn làm cho cả nhóm, cả công ty thành công, chứ không phải là làm việc một mình. 3. Lắng nghe nhân viên Quyết định mà bỏ qua những ý kiến của nhân viên sẽ mang lại cho bạn hai vấn đề. Một, bạn có thể lỡ mất một vài ý kiến quý giá từ những nhân viên. Hai, các nhân viên sẽ không có bất cứ đóng góp nào đảm bảo sự thành công của dự án. Thực tế cho thấy, nếu họ liên quan đến quyết định, họ cũng chẳng quan tâm hay chịu trách nhiệm khi dự án tiến hành không tốt. 4. Chia sẽ những tin tức tốt lành Nếu có ai đó khen ngợi công việc của nhóm bạn, hãy chia sẽ tin tức đó cho tất cả mọi người. Một vài sếp trẻ nghĩ mọi người cần phải biết khi họ làm tốt công việc. Đây là một sai lầm lớn. Chia sẻ lời khen ngợi có thể xây dựng lòng tin của mọi người. Một việc đơn giản mà lại mang lại hiệu quả cao. 5. Mở ra một viễn cảnh tươi sáng Là một nhà quản lý, bạn cần phải có một cái nhìn tổng quát cái đang làm dẫn đến điều gì, làm như thế nào, mọi người làm việc như thế nào, và làm thế nào để mọi người có thể làm việc hiệu quả nhất. Mục tiêu của bạn phải thể hiện đúng mục tiêu của cả nhóm. Là người dẫn đường cho cả nhóm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm Bí quyết cho những người lần đầu làm “sếp” kỹ năng quản lý tâm lý nghệ thuật sốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 781 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 423 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 380 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 295 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 237 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 231 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 228 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 227 0 0