Bí quyết giao việc hiệu quả
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là sếp, một trong những việc quan trọng nhất là giao việc, điều hành nhân viên thực thi. Nhưng không phải ai cũng tìm ra cách giao việc hiệu quả nhất. Làm thế nào để mỗi mệnh lệnh người chỉ huy đưa ra được thực hiện triệt để nhất, hãy tham khảo các bí quyết sau đây: 1. Đừng chỉ hỏi câu “hiểu chưa” Người quản lý thường có thói quen hỏi “đã hiểu chưa”. Rất nhiều nhân viên trong trường hợp này, mặc dù không thật hiểu hay nắm rõ chi tiết nhưng cũng tặc lưỡi trả lời “hiểu”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết giao việc hiệu quả Bí quyết giao việc hiệu quảLà sếp, một trong những việc quan trọng nhất là giao việc, điều hànhnhân viên thực thi. Nhưng không phải ai cũng tìm ra cách giao việc hiệuquả nhất. Làm thế nào để mỗi mệnh lệnh người chỉ huy đưa ra đượcthực hiện triệt để nhất, hãy tham khảo các bí quyết sau đây:1. Đừng chỉ hỏi câu “hiểu chưa”Người quản lý thường có thói quen hỏi “đã hiểu chưa”. Rất nhiều nhân viêntrong trường hợp này, mặc dù không thật hiểu hay nắm rõ chi tiết nhưngcũng tặc lưỡi trả lời “hiểu” vì sợ người lãnh đạo sẽ coi thường mình ngay lúcbắt tay vào việc. Tránh câu hỏi này đi và chỉ dẫn cặn kẽ trước mỗi công việcmới và hỏi về thu hoạch của mỗi nhân viên sau khi hoàn thành nhiệm vụ.2. Nêu rõ tiêu chuẩn và thời hạn công việcNhân viên nên biết rõ mục tiêu cụ thể nhiệm vụ mà mình được giao, tầmquan trọng cũng như mối quan hệ với những công việc khác để định ra thờigian hoàn thành. Khi đã quy định rõ về điểm này rồi nhân viên mới cónhững định hướng cơ bản. Giao việc không chỉ đơn thuần là ra lệnh mà quantrọng nhất là định hướng công việc và phát triển năng lực nhân viên. Bắt đầugiao việc cụ thể tốt hơn là theo dõi từng giờ, sau đó tạo điều kiện để nhânviên phát huy năng lực làm việc độc lập.3. Giao việc rồi hỏi thăm định kỳĐừng giao việc xong là phó mặc, chờ cấp dưới dâng thành quả lên. Sếp cũngkhông nhất thiết phải theo dõi từng động thái của nhân viên nhưng cần phảichú ý đến tình hình của nhân viên. Khi cần phải đưa ra những ý kiến đónggóp, khi khích lệ nhân viên “được đấy” hay “làm như thế này thì tốt hơn”.Nếu công việc đòi hỏi yêu cầu khắt khe về thời gian cần nhắc nhở nhân viênchú ý về mặt tiến độ.4. Chuẩn bị cho lần giao việc sauMỗi lần giao việc tiếp, người quản lý cần tổng kết lại những biểu hiện củanhân viên, hi vọng cải thiện lần sau. Cũng cần lắng nghe những phản hồi củachính nhân viên, cân nhắc và tìm ra phong cách làm việc phù hợp vớinguyện vọng của nhân viên và lợi ích của công ty. Tuy nhiên quan trọngnhất chính là việc nhà quản lý đánh giá, làm những phép so sánh để cónhững điều chỉnh cho lần giao việc lần sau.5. Không nhất thiết phải giao những việc lớnCho dù chỉ là việc thông thường nhất, vẫn cần phải giao việc chứ không cứgì nhiệm vụ lớn. Với nhân viên mới, càng cần phải tuần tự từ lớn đến nhỏ,ngoài kỹ năng còn rèn luyện về thái độ, tinh thần trách nhiệm và tạo nên sựtự tin của nhân viên. Một nhiệm vụ quan trọng có thể chia nhỏ hay phối hợpcác nhân viên với nhau để tạo điều kiện cho tất cả các nhân viên đều có thểbiểu hiện năng lực cũng như sự cố gắng của mình.6. Trước tiên phải lên giây cót tinh thần rồi mới giao việcNói chung, người quản lý cần liệt kê rõ những việc cần làm trong một ngày,với những việc “không thể thay thế hoặc “vô cùng quan trọng” phải kèmtheo những chỉ dẫn riêng. Điều này càng khiến cho mọi việc có trật tự. Nếuđã có mức thưởng hay chế độ tổng hợp dành cho từng nhiệm vụ càng cầnthông báo cụ thể cho nhân viên. Tránh thay đổi đột xuất kế hoạch hay ngườiphối hợp mà không có lý do chính đáng.7. Phạm vi giao việc nên được làm rõRất nhiều nhân viên thường tự ý, nhiều lúc vượt quá quyền hạn của mình. Vìthế trong quá trình giao việc, quan trọng nhất là định rõ hạn mức công việcđể mọi người đều tập trung vào lĩnh vực được giao, tránh trường hợp canthiệp không cần thiết vào phần việc của người khác.Để thuận lợi cho việc phối hợp giữa các khâu nối tiếp, cần chú ý lập bảngthời gian hoạt động và yêu cầu người phụ trách từng phần việc đảm bảo.8. Tìm đúng người để giao việcNgười mà bạn chỉ định nếu có kinh nghiệm nhưng không hứng thú hoặckhông mấy có trách nhiệm thì nguy hiểm hơn nhiều. Tiêu chuẩn đầu tiên đểủy thác trọng trách là khả năng chuyên môn tinh thần trách nhiệm của nhânviên với công việcVới những nhân viên có phong cách làm việc tỉ mỉ, cẩn trọng có thể bố trí họvào những vị trí kiểm định. Nhân viên sáng tạo năng động có thể tổ chứcvào nhóm giải pháp. Đây là những vị trí cần có để đảm bảo đến giờ phútcuối mọi công việc đều tránh được những sai sót và đạt hiệu quả nhất định.9. Định hướng phương thứcNói với nhân viên khi họ gặp khó khăn có thể tìm đến ai để trông cậy sựgiúp đỡ đồng thời chỉ rõ cần những công cụ gì hỗ trợ. Khi bạn giao việcđồng nghĩa với giao lại quyền hạn ở lĩnh vực đó nên có thể yêu cầu ngườiphụ trách lựa chọn cộng sự và đưa ra kế hoạch hành động.Tuy vậy cũng hãy cho nhân viên thấy rõ: bất cứ lúc nào họ cũng có thể nhậnđược sự hỗ trợ từ cấp trên để có kết quả công việc tốt nhất.10. Giúp nhân viên trưởng thành và thành đạtGiao việc chính là cách để nhân viên trưởng thành hơn. Vì thế khi giao việchãy nghĩ đến việc nhân viên học được điều gì. Đừng chỉ vì sếp quá bận màgiao nhiều việc cho nhân viên, sẽ giống như giúp việc cho sếp mà thôi. Quantrọng nhất là làm thế nào để nhân viên biết việc mình làm không phải đểgiúp ai mà cho chính mì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết giao việc hiệu quả Bí quyết giao việc hiệu quảLà sếp, một trong những việc quan trọng nhất là giao việc, điều hànhnhân viên thực thi. Nhưng không phải ai cũng tìm ra cách giao việc hiệuquả nhất. Làm thế nào để mỗi mệnh lệnh người chỉ huy đưa ra đượcthực hiện triệt để nhất, hãy tham khảo các bí quyết sau đây:1. Đừng chỉ hỏi câu “hiểu chưa”Người quản lý thường có thói quen hỏi “đã hiểu chưa”. Rất nhiều nhân viêntrong trường hợp này, mặc dù không thật hiểu hay nắm rõ chi tiết nhưngcũng tặc lưỡi trả lời “hiểu” vì sợ người lãnh đạo sẽ coi thường mình ngay lúcbắt tay vào việc. Tránh câu hỏi này đi và chỉ dẫn cặn kẽ trước mỗi công việcmới và hỏi về thu hoạch của mỗi nhân viên sau khi hoàn thành nhiệm vụ.2. Nêu rõ tiêu chuẩn và thời hạn công việcNhân viên nên biết rõ mục tiêu cụ thể nhiệm vụ mà mình được giao, tầmquan trọng cũng như mối quan hệ với những công việc khác để định ra thờigian hoàn thành. Khi đã quy định rõ về điểm này rồi nhân viên mới cónhững định hướng cơ bản. Giao việc không chỉ đơn thuần là ra lệnh mà quantrọng nhất là định hướng công việc và phát triển năng lực nhân viên. Bắt đầugiao việc cụ thể tốt hơn là theo dõi từng giờ, sau đó tạo điều kiện để nhânviên phát huy năng lực làm việc độc lập.3. Giao việc rồi hỏi thăm định kỳĐừng giao việc xong là phó mặc, chờ cấp dưới dâng thành quả lên. Sếp cũngkhông nhất thiết phải theo dõi từng động thái của nhân viên nhưng cần phảichú ý đến tình hình của nhân viên. Khi cần phải đưa ra những ý kiến đónggóp, khi khích lệ nhân viên “được đấy” hay “làm như thế này thì tốt hơn”.Nếu công việc đòi hỏi yêu cầu khắt khe về thời gian cần nhắc nhở nhân viênchú ý về mặt tiến độ.4. Chuẩn bị cho lần giao việc sauMỗi lần giao việc tiếp, người quản lý cần tổng kết lại những biểu hiện củanhân viên, hi vọng cải thiện lần sau. Cũng cần lắng nghe những phản hồi củachính nhân viên, cân nhắc và tìm ra phong cách làm việc phù hợp vớinguyện vọng của nhân viên và lợi ích của công ty. Tuy nhiên quan trọngnhất chính là việc nhà quản lý đánh giá, làm những phép so sánh để cónhững điều chỉnh cho lần giao việc lần sau.5. Không nhất thiết phải giao những việc lớnCho dù chỉ là việc thông thường nhất, vẫn cần phải giao việc chứ không cứgì nhiệm vụ lớn. Với nhân viên mới, càng cần phải tuần tự từ lớn đến nhỏ,ngoài kỹ năng còn rèn luyện về thái độ, tinh thần trách nhiệm và tạo nên sựtự tin của nhân viên. Một nhiệm vụ quan trọng có thể chia nhỏ hay phối hợpcác nhân viên với nhau để tạo điều kiện cho tất cả các nhân viên đều có thểbiểu hiện năng lực cũng như sự cố gắng của mình.6. Trước tiên phải lên giây cót tinh thần rồi mới giao việcNói chung, người quản lý cần liệt kê rõ những việc cần làm trong một ngày,với những việc “không thể thay thế hoặc “vô cùng quan trọng” phải kèmtheo những chỉ dẫn riêng. Điều này càng khiến cho mọi việc có trật tự. Nếuđã có mức thưởng hay chế độ tổng hợp dành cho từng nhiệm vụ càng cầnthông báo cụ thể cho nhân viên. Tránh thay đổi đột xuất kế hoạch hay ngườiphối hợp mà không có lý do chính đáng.7. Phạm vi giao việc nên được làm rõRất nhiều nhân viên thường tự ý, nhiều lúc vượt quá quyền hạn của mình. Vìthế trong quá trình giao việc, quan trọng nhất là định rõ hạn mức công việcđể mọi người đều tập trung vào lĩnh vực được giao, tránh trường hợp canthiệp không cần thiết vào phần việc của người khác.Để thuận lợi cho việc phối hợp giữa các khâu nối tiếp, cần chú ý lập bảngthời gian hoạt động và yêu cầu người phụ trách từng phần việc đảm bảo.8. Tìm đúng người để giao việcNgười mà bạn chỉ định nếu có kinh nghiệm nhưng không hứng thú hoặckhông mấy có trách nhiệm thì nguy hiểm hơn nhiều. Tiêu chuẩn đầu tiên đểủy thác trọng trách là khả năng chuyên môn tinh thần trách nhiệm của nhânviên với công việcVới những nhân viên có phong cách làm việc tỉ mỉ, cẩn trọng có thể bố trí họvào những vị trí kiểm định. Nhân viên sáng tạo năng động có thể tổ chứcvào nhóm giải pháp. Đây là những vị trí cần có để đảm bảo đến giờ phútcuối mọi công việc đều tránh được những sai sót và đạt hiệu quả nhất định.9. Định hướng phương thứcNói với nhân viên khi họ gặp khó khăn có thể tìm đến ai để trông cậy sựgiúp đỡ đồng thời chỉ rõ cần những công cụ gì hỗ trợ. Khi bạn giao việcđồng nghĩa với giao lại quyền hạn ở lĩnh vực đó nên có thể yêu cầu ngườiphụ trách lựa chọn cộng sự và đưa ra kế hoạch hành động.Tuy vậy cũng hãy cho nhân viên thấy rõ: bất cứ lúc nào họ cũng có thể nhậnđược sự hỗ trợ từ cấp trên để có kết quả công việc tốt nhất.10. Giúp nhân viên trưởng thành và thành đạtGiao việc chính là cách để nhân viên trưởng thành hơn. Vì thế khi giao việchãy nghĩ đến việc nhân viên học được điều gì. Đừng chỉ vì sếp quá bận màgiao nhiều việc cho nhân viên, sẽ giống như giúp việc cho sếp mà thôi. Quantrọng nhất là làm thế nào để nhân viên biết việc mình làm không phải đểgiúp ai mà cho chính mì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo Bí quyết giao việc hiệu quả kỹ năng quả lý tâm lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
27 trang 322 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 309 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 300 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
11 trang 223 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0