Bí quyết giúp bé hết nhút nhát (Kì 1)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để khắc phục tính nhút nhát của con trẻ, các mẹ hãy tham khảo những bí quyết dưới đây để giúp bé mạnh dạn, tự tin hơn trong cuộc sống. Giúp trẻ diễn đạt tình cảm Trẻ nhút nhát sẽ sợ đương đầu với sự phán đoán, đánh giá của người khác. Hãy thường xuyên hỏi trẻ những điều đơn giản, lắng nghe trẻ, cho biết bạn đồng ý hay không đồng ý với trẻ. Quan tâm củng cố sự tự tin nơi trẻ, trẻ càng bày tỏ nhiều với bạn, việc thông đạt với người khác càng tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết giúp bé hết nhút nhát (Kì 1) Bí quyết giúp bé hếtnhút nhát (Kì 1) Để khắc phục tính nhút nhát của con trẻ, các mẹ hãy tham khảo nhữngbí quyết dưới đây để giúp bé mạnh dạn, tự tin hơn trong cuộc sống. Giúp trẻ diễn đạt tình cảm Trẻ nhút nhát sẽ sợ đương đầu với sự phán đoán, đánh giá của ngườikhác. Hãy thường xuyên hỏi trẻ những điều đơn giản, lắng nghe trẻ, cho biếtbạn đồng ý hay không đồng ý với trẻ. Quan tâm củng cố sự tự tin nơi trẻ, trẻcàng bày tỏ nhiều với bạn, việc thông đạt với người khác càng tự nhiên hơn. Không làm to chuyện, không bi đát hóa tình huống Tính nhút nhát chừng mực là biểu hiện của sự tự vệ, không hẳn là tiêucực. Đó là một nét sâu sắc thuộc bản chất con người. Hãy giải thích với con bạn rằng nhút nhát không phải là khuyết điểmlớn, và điều quan trọng là chấp nhận nó. Hãy kể cho trẻ nghe kinh nghiệm riêng của bạn, cho trẻ biết bạn từngtrải qua những thử thách như trẻ để giúp trẻ bớt cảm giác lẻ loi, lạc lõng. Không xem nhút nhát như một cớ để bao che Những câu nói kiểu như: “Hãy tha lỗi cho cháu, cháu nhát lắm” nghetưởng như vô hại, nhưng thật ra càng làm cho con bạn tin rằng đó là một tínhchất không thể sửa đổi. Kiểu “bị gắn nhãn” ấy cũng có thể là lý do nại ra để trẻ không muốnthay đổi và tránh mọi tình huống xã hội mà trẻ xem là khó nhọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết giúp bé hết nhút nhát (Kì 1) Bí quyết giúp bé hếtnhút nhát (Kì 1) Để khắc phục tính nhút nhát của con trẻ, các mẹ hãy tham khảo nhữngbí quyết dưới đây để giúp bé mạnh dạn, tự tin hơn trong cuộc sống. Giúp trẻ diễn đạt tình cảm Trẻ nhút nhát sẽ sợ đương đầu với sự phán đoán, đánh giá của ngườikhác. Hãy thường xuyên hỏi trẻ những điều đơn giản, lắng nghe trẻ, cho biếtbạn đồng ý hay không đồng ý với trẻ. Quan tâm củng cố sự tự tin nơi trẻ, trẻcàng bày tỏ nhiều với bạn, việc thông đạt với người khác càng tự nhiên hơn. Không làm to chuyện, không bi đát hóa tình huống Tính nhút nhát chừng mực là biểu hiện của sự tự vệ, không hẳn là tiêucực. Đó là một nét sâu sắc thuộc bản chất con người. Hãy giải thích với con bạn rằng nhút nhát không phải là khuyết điểmlớn, và điều quan trọng là chấp nhận nó. Hãy kể cho trẻ nghe kinh nghiệm riêng của bạn, cho trẻ biết bạn từngtrải qua những thử thách như trẻ để giúp trẻ bớt cảm giác lẻ loi, lạc lõng. Không xem nhút nhát như một cớ để bao che Những câu nói kiểu như: “Hãy tha lỗi cho cháu, cháu nhát lắm” nghetưởng như vô hại, nhưng thật ra càng làm cho con bạn tin rằng đó là một tínhchất không thể sửa đổi. Kiểu “bị gắn nhãn” ấy cũng có thể là lý do nại ra để trẻ không muốnthay đổi và tránh mọi tình huống xã hội mà trẻ xem là khó nhọc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0