BÍ QUYẾT HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo ôn tập môn Văn hiện rất nhiều. Trong số đó, có những vấn đề còn gây tranh cãi như: Ngày sinh của nhà văn Nam Cao, vở kịch “Hồn trương Ba da hàng thịt” được viết năm nào... Nếu kiến thức chưa thống nhất, thí sinh nên sử dụng số liệu từ sách giáo khoa. Điểm quan trọng nhất của môn Văn là nhớ được kiến thức, chỉ cần dựa vào tác phẩm, nhớ tác phẩm là làm bài tốt. Học sinh có thể tham khảo phương pháp “rút xương cá”: Học Văn theo cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÍ QUYẾT HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN BÍ QUYẾT HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN Tài liệu tham khảo ôn tập môn Văn hiện rất nhiều. Trong số đó, có những vấnđề còn gây tranh cãi như: Ngày sinh của nhà văn Nam Cao, vở kịch “Hồn trương Bada hàng thịt” được viết năm nào... Nếu kiến thức chưa thống nhất, thí sinh nên sửdụng số liệu từ sách giáo khoa. Điểm quan trọng nhất của môn Văn là nhớ được kiến thức, chỉ cần dựa vào tácphẩm, nhớ tác phẩm là làm bài tốt. Học sinh có thể tham khảo phương pháp “rút xương cá”: Học Văn theo cáchsơ đồ hóa. Mỗi bài, học sinh chỉ cần nhớ năm chữ và trong khoảng 10 phút có thể nhớhết toàn bộ kiến thức môn Văn. Ví dụ1 , khi phân tích tính sử thi của tác phẩm “Rừng xà nu”, theo tôi, các emchỉ cần nhớ bốn từ: Chủ - Cốt - Hình - Giọng (Chủ đề, cốt truyện, hình tượng vàgiọng điệu sử thi trong tác phẩm). Nếu vận dụng được phương pháp “rút xương cá” một cách hiệu quả, sẽ khôngbị mất các ý môn Văn và việc đạt điểm 8, hay 9 không phải bất khả thi. Ví dụ2 , phân tích hình tượng sóng trong bài “Sóng” của Xuân Quỳnh, các emchỉ cần nhớ bốn chữ: “Phức - Trăn - Khắc - Khát” (tâm trạng phức tạp, trăn trở,khắc khoải và khát khao của người phụ nữa đang yêu). Từ đó, phát triển ý của bài văn. Thí sinh không nên dẫn dắt vòng vèo, lan man, mất thời gian và gây ức chế chongười chấm. Kinh nghiệm làm bài môn Văn Cô Nguyễn Thị Phương Liên, nguyên giáo viên chuyên Văn trường THPTchuyên Lê Hồng Phong (Q.5, TP.HCM), hiện đang tham gia giảng dạy tại trường ĐHKiến trúc TP.HCM: Không nên học tủ - Không nên căng thẳng quá và đặc biệt là không nên tin vào những tin đồntrên internet về đề thi, tránh học tủ, đoán mò, phải tập trung tinh thần để có cảm hứngviết bài. Ngoài ra, không nên loại trừ đề thi trong ba năm gần đây, không nghiêng hẳnvề một thể loại văn xuôi hoặc thơ mà phải ôn tập cả hai. Đề thi có ba yêu cầu: nội dung, phương pháp và tư liệu. Khi cầm đề thi, TSphải chú ý yêu cầu phân tích của đề về tác phẩm, tránh viết lan man. Nhiều TS học rấtnhiều, ôm đồm kiến thức mà không biết ứng dụng nó vào trường hợp thực tế, dẫn đếntình trạng làm bài dư thừa, dài dòng. Nhiều trường hợp TS biến bài phân tích mộtđoạn trích, một khía cạnh của tác phẩm thành bài phân tích cả tác phẩm. Nhữngtrường hợp phăng ý không có cơ sở và chép nguyên si bài giảng của thầy cô tronglớp về các tác phẩm thường bị dưới điểm trung bình vì không bám sát đề. Cấu trúc đề thi thường có ba câu bao gồm: phần lý thuyết và phần tự luận.Câu lý thuyết mang tính kiểm tra kiến thức, thường chiếm 2 điểm. Hai câu còn lạikiểm tra sự cảm thụ tác phẩm, cách lập luận và kỹ năng làm bài của TS. Yêu cầuchung với câu lý thuyết là trả lời đúng yêu cầu của đề thi, ngắn gọn, rõ ràng và đủ ý.Với những câu tự luận, TS nên trình bày đúng bố cục mở bài, thân bài, kết bài. Phầnthân bài nên chú ý lập luận chặt chẽ, rõ ràng, nên viết ra giấy nháp dàn ý đề cươngphần thân bài, chia các ý lớn theo trình tự lập luận. Về cách trình bày, nên chú ý những lỗi chính tả (dấu hỏi, dấu ngã, các âmcuối), lỗi viết hoa... Chẳng hạn cách viết bài thơ Thu Điếu, Tràng Giang là sai, màphải là Thu điếu, Tràng giang. Một điều không kém phần quan trọng mà nhiều TS thường bị mất điểm làkhông biết cách đưa dẫn chứng vào bài làm. Dẫn chứng đưa vào bài phải chính xác(dẫn chứng đúng yêu cầu của luận điểm cần chứng minh, phân tích), gọn (làm nổi bậtluận điểm vấn đề cần phân tích) và phải tiêu biểu. Đối với văn xuôi, TS có thể dẫnchứng nguyên văn hoặc tóm lược dẫn chứng, nhưng không được kể chuyện. Tốt nhấtlà xen kẽ tóm lược dẫn chứng với những lời bình luận, phân tích. Bí quyết “ăn điểm” môn Văn. 1. Trích dẫn không được “sáng tạo” Đối với câu hỏi lý thuyết, không cần phải nhớ đúng và chính xác từng ly từngchữ hoặc từng con số như các công thức Toán học, bạn chỉ cần nắm những ý chính vềphong cách nghệ thuật, ý nghĩa và nội dung tác phẩm. Riêng phần tiểu sử các tác giả,bạn cần nhớ chính xác quê quán, năm sinh năm mất một cách chính xác và tránh lầmlẫn tác giả này với tác giả khác. Đối với phần tập làm văn, khi trích dẫn thơ và dẫn chứng, bạn không đượcphép sáng tạo thêm những câu chữ khác vào đó. Từng câu, từng chữ đều phải chínhxác. Do đó, khi phân tích truyện ngắn, bạn phải chắc chắn mình đã thuộc nằm lòng tấtcả các dẫn chứng trong bài. 2. Trình bày sạch sẽ, dễ nhìn Một bài văn được viết và trình bày sạch sẽ dễ gây cảm tình với người chấmhơn. Ngay cả khi chữ viết của bạn không được đẹp cho lắm thì bạn cũng nên chú ýđến cách trình bày, khi viết sai đừng lấy bút mà tô đen thùi lùi vào đấy, sẽ làm...mấtmĩ quan bài viết của bạn, chỉ cần gạch một gạch ngang qua thôi là được rồi. 3. Tránh phân tích lạc đề Đây là một lỗi mà thí sinh hay mắc phải khi đọc khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÍ QUYẾT HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN BÍ QUYẾT HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN Tài liệu tham khảo ôn tập môn Văn hiện rất nhiều. Trong số đó, có những vấnđề còn gây tranh cãi như: Ngày sinh của nhà văn Nam Cao, vở kịch “Hồn trương Bada hàng thịt” được viết năm nào... Nếu kiến thức chưa thống nhất, thí sinh nên sửdụng số liệu từ sách giáo khoa. Điểm quan trọng nhất của môn Văn là nhớ được kiến thức, chỉ cần dựa vào tácphẩm, nhớ tác phẩm là làm bài tốt. Học sinh có thể tham khảo phương pháp “rút xương cá”: Học Văn theo cáchsơ đồ hóa. Mỗi bài, học sinh chỉ cần nhớ năm chữ và trong khoảng 10 phút có thể nhớhết toàn bộ kiến thức môn Văn. Ví dụ1 , khi phân tích tính sử thi của tác phẩm “Rừng xà nu”, theo tôi, các emchỉ cần nhớ bốn từ: Chủ - Cốt - Hình - Giọng (Chủ đề, cốt truyện, hình tượng vàgiọng điệu sử thi trong tác phẩm). Nếu vận dụng được phương pháp “rút xương cá” một cách hiệu quả, sẽ khôngbị mất các ý môn Văn và việc đạt điểm 8, hay 9 không phải bất khả thi. Ví dụ2 , phân tích hình tượng sóng trong bài “Sóng” của Xuân Quỳnh, các emchỉ cần nhớ bốn chữ: “Phức - Trăn - Khắc - Khát” (tâm trạng phức tạp, trăn trở,khắc khoải và khát khao của người phụ nữa đang yêu). Từ đó, phát triển ý của bài văn. Thí sinh không nên dẫn dắt vòng vèo, lan man, mất thời gian và gây ức chế chongười chấm. Kinh nghiệm làm bài môn Văn Cô Nguyễn Thị Phương Liên, nguyên giáo viên chuyên Văn trường THPTchuyên Lê Hồng Phong (Q.5, TP.HCM), hiện đang tham gia giảng dạy tại trường ĐHKiến trúc TP.HCM: Không nên học tủ - Không nên căng thẳng quá và đặc biệt là không nên tin vào những tin đồntrên internet về đề thi, tránh học tủ, đoán mò, phải tập trung tinh thần để có cảm hứngviết bài. Ngoài ra, không nên loại trừ đề thi trong ba năm gần đây, không nghiêng hẳnvề một thể loại văn xuôi hoặc thơ mà phải ôn tập cả hai. Đề thi có ba yêu cầu: nội dung, phương pháp và tư liệu. Khi cầm đề thi, TSphải chú ý yêu cầu phân tích của đề về tác phẩm, tránh viết lan man. Nhiều TS học rấtnhiều, ôm đồm kiến thức mà không biết ứng dụng nó vào trường hợp thực tế, dẫn đếntình trạng làm bài dư thừa, dài dòng. Nhiều trường hợp TS biến bài phân tích mộtđoạn trích, một khía cạnh của tác phẩm thành bài phân tích cả tác phẩm. Nhữngtrường hợp phăng ý không có cơ sở và chép nguyên si bài giảng của thầy cô tronglớp về các tác phẩm thường bị dưới điểm trung bình vì không bám sát đề. Cấu trúc đề thi thường có ba câu bao gồm: phần lý thuyết và phần tự luận.Câu lý thuyết mang tính kiểm tra kiến thức, thường chiếm 2 điểm. Hai câu còn lạikiểm tra sự cảm thụ tác phẩm, cách lập luận và kỹ năng làm bài của TS. Yêu cầuchung với câu lý thuyết là trả lời đúng yêu cầu của đề thi, ngắn gọn, rõ ràng và đủ ý.Với những câu tự luận, TS nên trình bày đúng bố cục mở bài, thân bài, kết bài. Phầnthân bài nên chú ý lập luận chặt chẽ, rõ ràng, nên viết ra giấy nháp dàn ý đề cươngphần thân bài, chia các ý lớn theo trình tự lập luận. Về cách trình bày, nên chú ý những lỗi chính tả (dấu hỏi, dấu ngã, các âmcuối), lỗi viết hoa... Chẳng hạn cách viết bài thơ Thu Điếu, Tràng Giang là sai, màphải là Thu điếu, Tràng giang. Một điều không kém phần quan trọng mà nhiều TS thường bị mất điểm làkhông biết cách đưa dẫn chứng vào bài làm. Dẫn chứng đưa vào bài phải chính xác(dẫn chứng đúng yêu cầu của luận điểm cần chứng minh, phân tích), gọn (làm nổi bậtluận điểm vấn đề cần phân tích) và phải tiêu biểu. Đối với văn xuôi, TS có thể dẫnchứng nguyên văn hoặc tóm lược dẫn chứng, nhưng không được kể chuyện. Tốt nhấtlà xen kẽ tóm lược dẫn chứng với những lời bình luận, phân tích. Bí quyết “ăn điểm” môn Văn. 1. Trích dẫn không được “sáng tạo” Đối với câu hỏi lý thuyết, không cần phải nhớ đúng và chính xác từng ly từngchữ hoặc từng con số như các công thức Toán học, bạn chỉ cần nắm những ý chính vềphong cách nghệ thuật, ý nghĩa và nội dung tác phẩm. Riêng phần tiểu sử các tác giả,bạn cần nhớ chính xác quê quán, năm sinh năm mất một cách chính xác và tránh lầmlẫn tác giả này với tác giả khác. Đối với phần tập làm văn, khi trích dẫn thơ và dẫn chứng, bạn không đượcphép sáng tạo thêm những câu chữ khác vào đó. Từng câu, từng chữ đều phải chínhxác. Do đó, khi phân tích truyện ngắn, bạn phải chắc chắn mình đã thuộc nằm lòng tấtcả các dẫn chứng trong bài. 2. Trình bày sạch sẽ, dễ nhìn Một bài văn được viết và trình bày sạch sẽ dễ gây cảm tình với người chấmhơn. Ngay cả khi chữ viết của bạn không được đẹp cho lắm thì bạn cũng nên chú ýđến cách trình bày, khi viết sai đừng lấy bút mà tô đen thùi lùi vào đấy, sẽ làm...mấtmĩ quan bài viết của bạn, chỉ cần gạch một gạch ngang qua thôi là được rồi. 3. Tránh phân tích lạc đề Đây là một lỗi mà thí sinh hay mắc phải khi đọc khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 35 0 0