Danh mục

Bí Quyết Luyện Khí Công Của Người Nhật

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong “vũ thuật” số 2, đã trình bày cho quí bạn một thực nghiệm khoa học, để cho bạn đọc ý thức được sự lợi hại của bí thuật luyện khí công của Nhật Bản: “Kiai”.Bài này cống hiến cho quí bạn những điều cần biết về bí thuật này.“Kiai” là nghĩa gì? “Ki” có nghĩa là ý thức hoặc tinh thần. “Ai”, là đọc ngắn động từ “Awasu” nghĩa là “tổ hợp”. “Kiai” nghĩa là tổ hợp tinh thần, hoặc là tập trung tinh thần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí Quyết Luyện Khí Công Của Người Nhật Bí Quyết Luyện Khí Công Của Người Nhật Trong “vũ thuật” số 2, đã trình bày cho quí bạn một thực nghiệmkhoa học, để cho bạn đọc ý thức được sự lợi hại của bí thuật luyện khícông của Nhật Bản: “Kiai”. Bài này cống hiến cho quí bạn những điều cần biết về bí thuậtnày. “Kiai” là nghĩa gì? “Ki” có nghĩa là ý thức hoặc tinh thần. “Ai”, làđọc ngắn động từ “Awasu” nghĩa là “tổ hợp”. “Kiai” nghĩa là tổ hợp tinh thần, hoặc là tập trung tinh thần. Trước kia, bí thuật này được áp dụng trong ngành võ bị. Các quânnhân đã dùng nó để chống cự với địch thủ có khí giới dù mình tay không,hoặc đơn độc chống một số đông. CÁCH TẬP Trước khi nói đến cách tập luyện để được thành công, ta nên hiểu“Kiai” là cái gì? “Kiai” được tượng trưng bằng tiếng thét quái gở mà người ta cho làtự trong bụng vang ra. Người ta nói rằng nguồn sinh lực đã được luyện thành và chất chứatrong bụng, nơi mà người Nhật gọi là “Saika Tanden”, ở dưới rún lối vàiphân. Các quyền sư chánh tông Nhật Bản đều đồng ý cho rằng muốn đạtđược đến quyền năng kỳ bí này, phải là người thật bền chí, có công tậpluyện theo phương pháp hết sức khó khăn và lâu dài. Theo họ, thân hìnhlực sĩ đầy gân cốt, ngực nở nang, mà thường thường được người Âu Tâymê thích là một điều kiện phụ thuộc. Họ chỉ cần một cái dạ dưới rắn chắcvới nhiều bắp thịt dẻo dai. Nguyên tắc này đã được mọi nhà quyền thuật cao siêu đồng ý, nênmới có câu truyền tụng như sau: “Tanden ni Chikara wor tenu” nghĩa là“tập trung toàn lực vào bụng”. Người ta cũng không phủ nhận công việc của trí óc, tập trung ý chíđể chỉ huy hoạt động vật chất, cơ thể của con người, để cho các bắp thịtbên ngoài được nở nang. Vì nhờ được nở nang, nên bắp thịt mới mạnh mẽvà dẻo dai có thể tăng thêm sinh lực cho người. Nhưng nếu người ta khônkhéo hơn, biết tập trung ý chí, tinh thần một cách quả quyết, th ì nó sẽ ảnhhưởng đến cái “thần” của ta và tăng gia cường lực mà người ta chắc rằngnhờ sự gia tăng này, những hoạt động cao cả nào cũng có kết quả tốt đẹp. Nhờ cái “Thần” được huấn luyện chín chắn, nhờ một ý chí cứng cỏiđiều khiển ta có thể làm khiếp một địch thủ, dù to lớn, khỏe mạnh hơn ta,mà tinh thần yếu kém hơn. Một phát ngôn viên của phái quân nhân Nhật không ngại lời khituyên bố với tôi như vầy: “Trong trận giặc Nga-Nhật 1904-1905, mặc dù quân Nga vóc cólớn và nặng cân và quân khí có ngang ngửa nhau, cũng phải lui binhtrước quân đội Nhật, nhỏ thó, yếu sức hơn, từ trận đánh trường giang đếnlúc đánh giáp lá cà, vì quân dân Nhật được một cái “Thần” điêu luyệnnhất là các sĩ quan dòng Samourai hiện giờ cũng gọi là Shizoku”. Và nhiều yếu nhân Nhật cũng bày tỏ ý kiến rằng những người nàotự tử bằng cách rạch bụng mà ta thường được nghe nói “Harakiri” hay gọikhiêm nhường hơn là “Seppuku” luôn luôn là người có luyện “Thần” rấtchắc chắn. Luôn luôn trong lúc luyện cách “tập trung ý chí” đều có một tiếngthét từ trong bụng vang ra. Tiếng thét này, đã làm kinh khủng địch thủ vàta muốn thao túng cách nào tùy ý. Chúng ta phải nhớ để ý rằng khôngphải tiếng thét đó là nguy hiểm mà chính là cái “khí lực” từ trong bụngtung ra đó mới là lợi hại. Ta có thể nói khi lấy hơi vào bụng là vận khí, và khi thét và tunghơi ra để lung lạc địch thủ là đề khí. Những chuyện kể trên không phải là không khoa học. Vì như cácbạn đã được hiểu biết là khi nào một tiếng chát chúa vang lên trên không,phát ra nhiều âm ba dao động không khí có thể làm cho ta mất thần, hốthoảng. Thí dụ: tiếng còi hụ hoặc tiếng súng nổ. Trong các Nhu đạo trường ở Nhật, “Kiai” là một trong nhữngphương pháp hồi dương chánh thức được dùng để cứu chữa cho nhữngngười bị nghẹt thở vì siết cổ, bị ngợp nước, hoặc các tai nạn khác. Nhiềukhi những nạn nhân đã nín thở mà vẫn có thể cứu tỉnh được. Người Nhật từ ngàn xưa, đã nhìn nhận rằng “Kiai”, là tiềm lực đãngự trị đời sống con người và nó cũng là những nguồn sinh lực cần thiếtcho nhân loại hay nói rộng hơn chút nữa là: đó là nguồn sinh lực của tấtcả nguồn sinh lực của người. Trên thế giới, từ Âu sang Á, quan niệm “tập trung tinh thần” đãđược áp dụng trên các phương diện: từ chính trị đến tiêu khiển như đánhcờ. Nhưng làm sao để luyện được nó? Như trên đã giải nghĩa, “Kiai” có nghĩa là tập trung ý thức hay tinhthần. Đây có nghĩa rộng thêm hơn là: trong cuộc tập trung tinh thần thì tựnhiên, tinh thần mạnh lấn áp, điều khiển tinh thần yếu hơn. Luận xa thêm một chút nó là một nghệ thuật tập trung tất cả sinhlực, tinh thần vào một vật nhất định với ý chí kiên quyết tiêu trừ hoặccưỡng chế vật đó: đây là phần nói về tâm lý. Về phần thực tế, nó vốn là phương pháp hô hấp thật sâu và dài hơi. Tập bí thuật “Kiai” gần giống như tập “Thiền định” theo Phật pháp.Luôn ...

Tài liệu được xem nhiều: