Bí quyết thành công của các công ty Trung Quốc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.18 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bí quyết thành công của các công ty trung quốc, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết thành công của các công ty Trung Quốc Bí quyết thành công của các công ty Trung Quốc (Phần 1) Trung Quốc luôn là một thị trường “mơ ước” của bất cứ nhà sản xuất nào trongmọi lĩnh vực trên thế giới. Với khả năng và thế mạnh của mình, các công ty TrungQuốc đang rất tự tin hướng tới mục tiêu trở thành những tập đoàn hàng đầu thế giới,vượt qua cả Mỹ và Nhật Bản. 196 công ty đã được lựa chọn để tung vào cuộc chinhphục thị trường thế giới với hy vọng sẽ trở thành những Samsung hay Sony TrungQuốc. Trong năm 2004, trên 12 công ty của Trung Quốc có mặt trong danh sách 500tập đoàn hùng mạnh nhất thế giới. Trong số 7.000 công ty Trung Quốc thành lậpnhững cơ sở làm ăn ở nước ngoài, nhiều hãng đã rất phát đạt như TCL, Huawei, Haier,Ningbo Bird, DLong... Trước xu hướng này, nhiều chuyên gia kinh tế phương Tây đãcảnh báo về sự bành trướng của các công ty Trung Quốc. Tạp chí kinh doanhHarvard đã nhắc nhở các công ty đa quốc gia phương Tây: “Đã đến lúc phải chú ýđến những con rồng giấu mặt của Trung Quốc. Họ có thể trở thành những đối thủcạnh tranh lớn của các bạn trong 5 năm nữa”. Vậy đâu là những bí ẩn đằng sauthành công của người Trung Quốc? Sự lớn mạnh từ chính sân nhà Một thế hệ mới các công ty Trung Quốc mong muốn tìm chỗ đứng cho riêngmình trên thị trường quốc tế từ chính sân nhà. Tại Mỹ, nhãn hiệu tủ lạnh, máy giặt, tivicủa Haier không còn xa lạ với nhiều người tiêu dùng. Doanh thu của Haier đã đạt trên5 tỷ USD hàng năm và đứng thứ 6 trên thế giới về các sản phẩm điện dân dụng giađình. Hãng hiện đang thuê 30.000 nhân công và có 13 nhà máy sản xuất trên khắp thếgiới, trong đó 1 tại Mỹ. Trước khi chuyển sang sân chơi tại Mỹ, Haier đã rất thànhcông ngay tại Trung Quốc với thị trường gần 25% cùng tiềm lực tài chính lớn mạnhtrong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh Haier là Huawei với doanh thu 3,4 tỷ USD vào năm 2003. Được tiếpsức bởi thị trường trong nước tăng trưởng mạnh và các kỹ sư giỏi, Huawei đang giànhđược thị phần từ các đối thủ bằng các sản phẩm giá rẻ nhưng các chức năng gần như,nếu không nói là hoàn toàn, tương tự như của các hãng lớn. Hiện phần lớn doanh thuxuất khẩu của Huawei là từ các thị trường đang phát triển, nơi các khách hàng cónguồn tài chính hạn chế bị hấp dẫn bởi thiết bị Trung Quốc có giá không đắt. Huaweitin rằng cuối cùng họ sẽ mở rộng được hệ thống thị trường ở cả các nước phát triển.Giám đốc công nghệ (CTO) của Alcatel (Pháp), Niel Ransom nói: Huawei có nhiềukhả năng phát triển và cạnh tranh trong một thị trường khốc liệt hơn. Sự thành công của Haier và Huawei là tấm g¬ương cho các công ty TrungQuốc khác noi theo. Rất nhiều công ty Trung Quốc đang đi theo con đường đó vớiđiểm xuất phát từ chính thị tr¬ường nhà. Hãng Capitel Group có một liên doanh vớiNokia, nhà sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới, nhưng đồng thời cũng đangđưa ra những sản phẩm điện thoại không dây riêng của mình nhằm vào tầng lớp ít tiềnhơn. Nhiều hãng của Nhật Bản, Mỹ và EU từng thống trị thị trường sản phẩm dândụng gia đình Trung Quốc giờ đang bị các đối thủ nội địa đánh bật. Trong vòng 6 nămqua, thị phần tivi nhãn hiệu nước ngoài tại Trung Quốc đã giảm từ 70% xuống hơn20%. Các công ty Trung Quốc hiện đang tiêu thụ tới 43 triệu chiếc tivi mỗi năm.Konka, nhà sản xuất tivi lớn nhất Trung Quốc còn đang bán sản phẩm nhãn hiệu củamình tại Mỹ và đã thành lập một cơ sở sản xuất ở Mexico để phục vụ thị trường Mỹ.Matsushita, hãng điện tử gia đình nổi tiếng của Nhật, mở nhà máy sản xuất lò vi sóngtại Trung Quốc năm 1995. Nhưng chỉ 2 năm sau, Matsushita đã bị qua mặt bởi Galanz,một công ty Trung Quốc chưa hề có thâm niên nhưng đã cho ra những sản phẩm tươngtự với giá chỉ bằng một nửa. Giờ đây, Matsushita đành phải xuất khẩu những sản phẩmcủa mình trở lại Nhật. “Bành trướng” ở những sân chơi khác Rất nhiều quốc gia ngày nay không chỉ phải cạnh tranh với một Trung Quốckhổng lồ trên các thị trường lớn ngoài khu vực như Mỹ, Nhật, EU mà còn ngay tạichính sân nhà của mình. Sức hấp dẫn của hàng hoá Trung Quốc tạo ra hai làn sóngkhác nhau: một mặt thu hút nhiều hãng nước ngoài di chuyển cơ sở sản xuất từ cácnước láng giềng Châu Á sang Trung Quốc, mặt khác chuyển bớt các cơ sở sản xuấthàng hoá rẻ của Trung Quốc sang các nước lân cận. Sự biến chuyển này giúp các côngty Trung Quốc tiến cao hơn trên bậc thang giá trị gia tăng. Ví như Đài Loan đang bấtlực nhìn nhiều công ty công nghệ cao “khăn gói” sang đại lục hay Hong Kong, trongđó có cả nhà sản xuất máy tính xách tay lớn thứ 2 Đài Loan là Compal, hãng Intel vàDell Computer. Trung Quốc đang tích cực xây dựng các nhà máy dệt, may mặc, giày dép tại cácnước khác nhằm hưởng lợi từ các ưu đãi của WTO. Các nhà máy này đang khiếnnhiều công ty bản địa phải lao đao do không cạnh tranh nổi bởi giá cả và hiệu quả. Thị trường Đông Nam Á cũng đang là cái đích của nhiều công ty Trung Quốc.Xuất khẩu của các công ty Trung Quốc nǎm 2002 sang các nước Đông Nam Á đạt23,57 tỷ USD, tǎng 27% so với nǎm 2001. Người tiêu dùng Malaysia, nước có nềnkinh tế phát triển vào hàng nhanh nhất khu vực, là một mục tiêu quan trọng. Trong 2nǎm qua, các công ty Trung Quốc đã tǎng gấp 3 lần thị phần tivi 29 inch ở Malaysia,trong đó số tivi mang nhãn hiệu Trung Quốc chiếm 30%. Các công ty Trung Quốccũng chiếm tới 25% thị trường đầu DVD của Malaysia. Nền kinh tế nhiều năm đứng vị trí số 1 về tính cạnh tranh Singapore cũng cảmthấy sức ép từ Trung Quốc. Thủ tướng Singapore đã phải đư¬a ra kế hoạch tổng thểcho một “Singapore mới” ít phụ thuộc hơn vào các sản phẩm điện tử hiện ngày càng bịlấn át bởi các đối thủ Trung Quốc. Khối đoàn kết vững chắc của sự đông đảo Một trong những công thức thành công của người dân đại lục không chỉ nằm ởsự đông đảo của dân số, mà vì mặc dù là công dân những quốc gia khác nhau nhưngcộng đồng Hoa kiều luôn là một khối liên kết vững chắc. Hiện nay, phần lớn ngườiTr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết thành công của các công ty Trung Quốc Bí quyết thành công của các công ty Trung Quốc (Phần 1) Trung Quốc luôn là một thị trường “mơ ước” của bất cứ nhà sản xuất nào trongmọi lĩnh vực trên thế giới. Với khả năng và thế mạnh của mình, các công ty TrungQuốc đang rất tự tin hướng tới mục tiêu trở thành những tập đoàn hàng đầu thế giới,vượt qua cả Mỹ và Nhật Bản. 196 công ty đã được lựa chọn để tung vào cuộc chinhphục thị trường thế giới với hy vọng sẽ trở thành những Samsung hay Sony TrungQuốc. Trong năm 2004, trên 12 công ty của Trung Quốc có mặt trong danh sách 500tập đoàn hùng mạnh nhất thế giới. Trong số 7.000 công ty Trung Quốc thành lậpnhững cơ sở làm ăn ở nước ngoài, nhiều hãng đã rất phát đạt như TCL, Huawei, Haier,Ningbo Bird, DLong... Trước xu hướng này, nhiều chuyên gia kinh tế phương Tây đãcảnh báo về sự bành trướng của các công ty Trung Quốc. Tạp chí kinh doanhHarvard đã nhắc nhở các công ty đa quốc gia phương Tây: “Đã đến lúc phải chú ýđến những con rồng giấu mặt của Trung Quốc. Họ có thể trở thành những đối thủcạnh tranh lớn của các bạn trong 5 năm nữa”. Vậy đâu là những bí ẩn đằng sauthành công của người Trung Quốc? Sự lớn mạnh từ chính sân nhà Một thế hệ mới các công ty Trung Quốc mong muốn tìm chỗ đứng cho riêngmình trên thị trường quốc tế từ chính sân nhà. Tại Mỹ, nhãn hiệu tủ lạnh, máy giặt, tivicủa Haier không còn xa lạ với nhiều người tiêu dùng. Doanh thu của Haier đã đạt trên5 tỷ USD hàng năm và đứng thứ 6 trên thế giới về các sản phẩm điện dân dụng giađình. Hãng hiện đang thuê 30.000 nhân công và có 13 nhà máy sản xuất trên khắp thếgiới, trong đó 1 tại Mỹ. Trước khi chuyển sang sân chơi tại Mỹ, Haier đã rất thànhcông ngay tại Trung Quốc với thị trường gần 25% cùng tiềm lực tài chính lớn mạnhtrong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh Haier là Huawei với doanh thu 3,4 tỷ USD vào năm 2003. Được tiếpsức bởi thị trường trong nước tăng trưởng mạnh và các kỹ sư giỏi, Huawei đang giànhđược thị phần từ các đối thủ bằng các sản phẩm giá rẻ nhưng các chức năng gần như,nếu không nói là hoàn toàn, tương tự như của các hãng lớn. Hiện phần lớn doanh thuxuất khẩu của Huawei là từ các thị trường đang phát triển, nơi các khách hàng cónguồn tài chính hạn chế bị hấp dẫn bởi thiết bị Trung Quốc có giá không đắt. Huaweitin rằng cuối cùng họ sẽ mở rộng được hệ thống thị trường ở cả các nước phát triển.Giám đốc công nghệ (CTO) của Alcatel (Pháp), Niel Ransom nói: Huawei có nhiềukhả năng phát triển và cạnh tranh trong một thị trường khốc liệt hơn. Sự thành công của Haier và Huawei là tấm g¬ương cho các công ty TrungQuốc khác noi theo. Rất nhiều công ty Trung Quốc đang đi theo con đường đó vớiđiểm xuất phát từ chính thị tr¬ường nhà. Hãng Capitel Group có một liên doanh vớiNokia, nhà sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới, nhưng đồng thời cũng đangđưa ra những sản phẩm điện thoại không dây riêng của mình nhằm vào tầng lớp ít tiềnhơn. Nhiều hãng của Nhật Bản, Mỹ và EU từng thống trị thị trường sản phẩm dândụng gia đình Trung Quốc giờ đang bị các đối thủ nội địa đánh bật. Trong vòng 6 nămqua, thị phần tivi nhãn hiệu nước ngoài tại Trung Quốc đã giảm từ 70% xuống hơn20%. Các công ty Trung Quốc hiện đang tiêu thụ tới 43 triệu chiếc tivi mỗi năm.Konka, nhà sản xuất tivi lớn nhất Trung Quốc còn đang bán sản phẩm nhãn hiệu củamình tại Mỹ và đã thành lập một cơ sở sản xuất ở Mexico để phục vụ thị trường Mỹ.Matsushita, hãng điện tử gia đình nổi tiếng của Nhật, mở nhà máy sản xuất lò vi sóngtại Trung Quốc năm 1995. Nhưng chỉ 2 năm sau, Matsushita đã bị qua mặt bởi Galanz,một công ty Trung Quốc chưa hề có thâm niên nhưng đã cho ra những sản phẩm tươngtự với giá chỉ bằng một nửa. Giờ đây, Matsushita đành phải xuất khẩu những sản phẩmcủa mình trở lại Nhật. “Bành trướng” ở những sân chơi khác Rất nhiều quốc gia ngày nay không chỉ phải cạnh tranh với một Trung Quốckhổng lồ trên các thị trường lớn ngoài khu vực như Mỹ, Nhật, EU mà còn ngay tạichính sân nhà của mình. Sức hấp dẫn của hàng hoá Trung Quốc tạo ra hai làn sóngkhác nhau: một mặt thu hút nhiều hãng nước ngoài di chuyển cơ sở sản xuất từ cácnước láng giềng Châu Á sang Trung Quốc, mặt khác chuyển bớt các cơ sở sản xuấthàng hoá rẻ của Trung Quốc sang các nước lân cận. Sự biến chuyển này giúp các côngty Trung Quốc tiến cao hơn trên bậc thang giá trị gia tăng. Ví như Đài Loan đang bấtlực nhìn nhiều công ty công nghệ cao “khăn gói” sang đại lục hay Hong Kong, trongđó có cả nhà sản xuất máy tính xách tay lớn thứ 2 Đài Loan là Compal, hãng Intel vàDell Computer. Trung Quốc đang tích cực xây dựng các nhà máy dệt, may mặc, giày dép tại cácnước khác nhằm hưởng lợi từ các ưu đãi của WTO. Các nhà máy này đang khiếnnhiều công ty bản địa phải lao đao do không cạnh tranh nổi bởi giá cả và hiệu quả. Thị trường Đông Nam Á cũng đang là cái đích của nhiều công ty Trung Quốc.Xuất khẩu của các công ty Trung Quốc nǎm 2002 sang các nước Đông Nam Á đạt23,57 tỷ USD, tǎng 27% so với nǎm 2001. Người tiêu dùng Malaysia, nước có nềnkinh tế phát triển vào hàng nhanh nhất khu vực, là một mục tiêu quan trọng. Trong 2nǎm qua, các công ty Trung Quốc đã tǎng gấp 3 lần thị phần tivi 29 inch ở Malaysia,trong đó số tivi mang nhãn hiệu Trung Quốc chiếm 30%. Các công ty Trung Quốccũng chiếm tới 25% thị trường đầu DVD của Malaysia. Nền kinh tế nhiều năm đứng vị trí số 1 về tính cạnh tranh Singapore cũng cảmthấy sức ép từ Trung Quốc. Thủ tướng Singapore đã phải đư¬a ra kế hoạch tổng thểcho một “Singapore mới” ít phụ thuộc hơn vào các sản phẩm điện tử hiện ngày càng bịlấn át bởi các đối thủ Trung Quốc. Khối đoàn kết vững chắc của sự đông đảo Một trong những công thức thành công của người dân đại lục không chỉ nằm ởsự đông đảo của dân số, mà vì mặc dù là công dân những quốc gia khác nhau nhưngcộng đồng Hoa kiều luôn là một khối liên kết vững chắc. Hiện nay, phần lớn ngườiTr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nhân lực doanh nhân cần biết lãnh đạo công ty bí quyết quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 343 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 238 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 190 1 0 -
91 trang 188 1 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 154 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 149 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 145 0 0 -
88 trang 140 0 0