Danh mục

Bí quyết thương lượng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc sống của trẻ cũng đầy ắp những tình huống dẫn đến mâu thuẫn: làm thế nào để hòa hợp với anh chị em, làm sao để làm quen với những điều luật của gia đình… Thế chỉ với những kỹ năng căn bản, bé có thể trở thành nhà đàm phán khéo léo. Chị một quả, “Cách đây không lâu, tôi vô tình nghe Quỳnh – con gái đầu 10 tuổi em một quả. Chúng mình của tôi lớn tiếng nói với đứa em gái 6 tuổi của nó ‘Em xem phim hoạt hình nhiều quá rồi. Bây giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết thương lượng Bí quyết thương lượng Cuộc sống của trẻ cũng đầy ắp những tình huống dẫn đến mâu thuẫn: làm thế nào để hòa hợp với anh chị em, làm sao để làm quen với những điều luật của gia đình… Thế chỉ với những kỹ năng căn bản, bé có thể trở thành nhà đàm phán khéo léo. Chị một quả, “Cách đây không lâu, tôi vô tình nghe Quỳnh – con gái đầu 10 tuổi của tôi lớn tiếng nói với đứa em gái 6 tuổi của nó ‘Em xem phim em một quả. hoạt hình nhiều quá rồi. Bây giờ đến lượt chị coi băng ca nhạc của Chúng mình cùng ăn nhé! chị . Thường thì lời tuyên bố như vậy sẽ làm bé Lan nước mắt ngắn nước mắt dài ngay nhưng lần này con bé nhìn thẳng vào mắt chị và hỏi lại ‘Bộ chị muốn xem là được sao? Em mới coi thôi mà. Phim của chị dài thòng. Em sẽ ngồi coi phim của em lâu bằng chừng ấy mới được’. Thật ngạc nhiên, tôi như đang được chứng kiến sự thay đổi lớn trong mối quan hệ giữa hai đứa trẻ. Bé Vy đứng thẳng, đầy vẻ tự tin và mặc cả với chị nó. Kết quả của cuộc thương lượng chớp nhoáng ấy được cả hai thống nhất: Bé Vy xem phim hoạt hình thêm 20 phút nữa và trả ti vi cho chị xem ca nhạc. Điều đáng nói là cả hai đều hồ hởi với kết quả đàm phán. Thật là hạnh phúc khi thấy hai chị em biết cách giải quyết như vậy”. Học cách cho và nhận: Trong cuộc sống hàng ngày, bé phải đối mặt với những tình huống có khả năng dẫn đến “sứt đầu bể trán” như chia sẻ đồ chơi, hòa hợp với anh chị em, dàn xếp bất hòa với bạn bè, gia hạn thêm về thời gian làm bài tập với thầy cô. Những việc như thế cũng đòi hỏi có kỹ năng đấy. Cart Pickhardt, nhà tâm lý học và là tác giả quyển sách “Chìa khóa cho bố hoặc mẹ nuôi con một mình”, cho biết: Cuộc đàm phán thành công được định nghĩa là nghệ thuật tìm và thực hiện giải pháp giải quyết mâu thuẫn hoặc bất đồng sao cho mọi bên liên quan đều cảm thấy thỏa mãn dù ở mức độ thấp nhất. “Việc bạn dạy cho trẻ biết cách để thương lượng khi chúng còn nhỏ rất có lợi. Chúng dàn xếp những bất hòa rất tốt mà không cần đến bạo lực và dĩ nhiên là sẽ cảm thấy an toàn vì trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân đối với những tình huống thử thách như trên. Và rồi càng lớn, đặc biệt là khi bước vào tuổi thanh thiếu niên, khả năng trên càng tỏ rõ ưu điểm, lợi ích của mình khi trẻ bị đặt trong tình huống phải đàm phán. Trên thực tế, những đứa trẻ được cha mẹ có khả năng đàm phán bước vào đời dễ dàng hơn vì chúng có thể bàn bạc, làm chủ tình huống tại các cuộc đàm phán trong kinh doanh hoặc chính sách ở nơi làm việc. Sau đây là 4 bài học hướng dẫn trẻ cách giải quyết tình huống bằng phương pháp “cả hai cùng thắng” Bài học 1: Bình tĩnh là quan trọng  Muốn đàm phán tốt thì điều quan trọng là phải biết cách giữ bình tĩnh. Điều này giúp cho chúng ta có cơ hội cũng như thời gian để đánh giá lại tình huống, chọn lựa kỹ giải pháp tốt nhất. Nếu không tự chủ, chúng ta sẽ bị cơn xoáy tình cảm cuốn trôi và khó đưa ra bất kỳ quyết định chính xác nào. Cha mẹ có thể giúp con trẻ giữ bình tĩnh thì nên làm gương hoặc thường xuyên nói chuyện với trẻ về những khái niệm cơ sở. Tiến sĩ Meg Eastman, nhà tâm lý học và là tác giả của quyển sách “Thuần hóa con rồng trong con trẻ: Giải pháp cho những cơn giận theo chu kỳ trong gia đình”, nhận xét “Mỗi khi bạn tức giận, cứ bộc lộ cho trẻ thấy tâm trạng của mình và đừng quên n1o năng cẩn thận. Giải thích cho chúng hiểu rằng bạn cần một ít thời gian để suy nghĩ xem mình muốn nói gì. Một khi cơn giận qua đi, hãy nói cho trẻ biết là bạn đã chuẩn bị để tiếp tục cuộc nói chuyện. Bài học 2: Sự đồng cảm sẽ có ích cho kết quả của cuộc thỏa hiệp:  Nếu không thử đặt bản thân mình vào tình huống của người khác thì bạn không thể nào hiểu nổi yêu cầu cũng như mong muốn của đối phương. Và điều này không thể dẫn đến kết quả như mong đợi. Nhưng một khi chúng ta thông cảm trước sự bất hạnh của người đó thì chúng ta có khuynh hướng giúp đó họ. Và vì thế cuộc đàm phán sẽ mang đến kết quả tốt đẹp cho tất cả các bên tham gia, ít nhất là cũng ở một mức độ tối thiểu. Cha mẹ có thể dạy bảo hoặc khuyến khích lòng thương cảm ở các con bằng cách luôn tạo bầu không khí ấm áp trong cuộc sống gia đình mà ở đó mọi thành viên đều quan tâm, chia sẻ niềm hạnh phúc cũng như những phiền muộn, khó khăn trong cuộc sống. Chúng ta chẳng thể nào đồng cảm với người khác một khi chúng ta chẳng hề lắng nghe tâm sự cũng như quan tâm đến quan điểm của họ. Một khi sự bất đồng xuất hiện giữa cha mẹ và con cái thì cha mẹ nên lắng nghe và quan sát sự việc từ nhiều góc độ khác nhau bằng cách tự đặt câu hỏi: Điều gì đã xảy ra và mọi người đã làm gì để giải quyết vấn đề?. Hãy o để con bạn trả lời trước. Nếu cả hai đứa con đều liên quan đến vấn đề này thì đặt câu hỏi cho cả hai. Tập trung vào những gì chúng làm để giải quyết mâu thuẫn và theo ý kiến của chúng thì việc nào có kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: