Bị tiểu đường không nên ăn trứng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nghiên cứu kéo dài suốt 20 năm với 57 ngàn người tham gia cho thấy nếu người mắc bệnh tiểu đường mà tiếp tục ăn trứng mỗi ngày thì sẽ vô cùng nguy hiểm.Kết quả thể hiện rõ, số bệnh nhân tiểu đường týp 2 (thường xuất hiện ở người trưởng thành) nếu thường xuyên ăn hơn 2 quả trứng mỗi tuần thì bệnh tình sẽ ngày càng tồi tệ và nghiêm trọng hơn. Mức nguy hiểm đó có thể tăng lên 60% so với mức bình thường ở nam giới trong khi ở phụ nữ là 77%....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị tiểu đường không nên ăn trứng Bị tiểu đường không nên ăn trứngMột nghiên cứu kéo dài suốt 20 năm với 57 ngànngười tham gia cho thấy nếu người mắc bệnh tiểuđường mà tiếp tục ăn trứng mỗi ngày thì sẽ vôcùng nguy hiểm.Kết quả thể hiện rõ, số bệnh nhân tiểu đường týp 2(thường xuất hiện ở người trưởng thành) nếu thườngxuyên ăn hơn 2 quả trứng mỗi tuần thì bệnh tình sẽngày càng tồi tệ và nghiêm trọng hơn. Mức nguyhiểm đó có thể tăng lên 60% so với mức bình thườngở nam giới trong khi ở phụ nữ là 77%. Tuy nhiên, nếuăn 1 quả/tuần thì không có ảnh hưởng gì. Chính vìvậy phải bệnh nhân tiểu đường týp 2 phải hạn chếtrứng.Trứng chứa nhiều chất béo omega-3, là nguồn cungcấp vitamin, protein và nhiều dưỡng chất khác có lợicho sức khỏe và vẻ đẹp nhưng chúng cũng chứa rấtnhiều cholesterol và chất béo bão hòa - 2 “thủ phạm”gây kích thích tiểu đường týp 2 nhất.Theo định nghĩa y học, tiểu đường là chứng bệnh cóhàm lượng đường glucozơ trong máu quá cao, vì cơthể không thể sử dụng hợp lý.Thông thường có 2 dạng tiểu đường cơ bản. Tiểuđường týp 1 thường xuất hiện ở trẻ em và nhữngngười trong độ tuổi 40. Chúng sẽ phát triển mạnh khicơ thể không thể tạo ra insulin, dẫn đến thiếu trầmtrọng và gây ra bệnh.Còn tiểu đường týp 2 xảy ra ở người cao tuổi khi cơthể có thể vẫn tạo ra một lượng insulin nhưng lạikhông đủ, hoặc số insulin tạo ra lại không thực hiệnđúng chức năng.Trong nhiều trường hợp, căn bệnh này là do biếnchứng béo phì gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị tiểu đường không nên ăn trứng Bị tiểu đường không nên ăn trứngMột nghiên cứu kéo dài suốt 20 năm với 57 ngànngười tham gia cho thấy nếu người mắc bệnh tiểuđường mà tiếp tục ăn trứng mỗi ngày thì sẽ vôcùng nguy hiểm.Kết quả thể hiện rõ, số bệnh nhân tiểu đường týp 2(thường xuất hiện ở người trưởng thành) nếu thườngxuyên ăn hơn 2 quả trứng mỗi tuần thì bệnh tình sẽngày càng tồi tệ và nghiêm trọng hơn. Mức nguyhiểm đó có thể tăng lên 60% so với mức bình thườngở nam giới trong khi ở phụ nữ là 77%. Tuy nhiên, nếuăn 1 quả/tuần thì không có ảnh hưởng gì. Chính vìvậy phải bệnh nhân tiểu đường týp 2 phải hạn chếtrứng.Trứng chứa nhiều chất béo omega-3, là nguồn cungcấp vitamin, protein và nhiều dưỡng chất khác có lợicho sức khỏe và vẻ đẹp nhưng chúng cũng chứa rấtnhiều cholesterol và chất béo bão hòa - 2 “thủ phạm”gây kích thích tiểu đường týp 2 nhất.Theo định nghĩa y học, tiểu đường là chứng bệnh cóhàm lượng đường glucozơ trong máu quá cao, vì cơthể không thể sử dụng hợp lý.Thông thường có 2 dạng tiểu đường cơ bản. Tiểuđường týp 1 thường xuất hiện ở trẻ em và nhữngngười trong độ tuổi 40. Chúng sẽ phát triển mạnh khicơ thể không thể tạo ra insulin, dẫn đến thiếu trầmtrọng và gây ra bệnh.Còn tiểu đường týp 2 xảy ra ở người cao tuổi khi cơthể có thể vẫn tạo ra một lượng insulin nhưng lạikhông đủ, hoặc số insulin tạo ra lại không thực hiệnđúng chức năng.Trong nhiều trường hợp, căn bệnh này là do biếnchứng béo phì gây ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đường thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 72 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 34 0 0