Biên bản dự thảo Thỏa ước lao động tập thể
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 146.00 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Biên bản dự thảo Thỏa ước lao động tập thể" trình bày chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động. Để Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biên bản dự thảo Thỏa ước lao động tập thể TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MTV 790 Độc lập Tự do Hạnh phúc (DỰ THẢO) Quảng Ninh, ngày tháng năm 2018 THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NĂM 2018 Căn cứ bộ Luật lao động số 10/2012/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 và Luật bảo biểm xã hội; Căn cứ Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12/01/2015 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động. Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động. Chúng tôi gồm: I Đại diện người sử dụng lao động. Ông: NGUYỄN ĐÌNH DU Chức danh: Giám đốc Công ty TNHH MTV 790. II Đại diện tập thể người lao động. Ông: LÊ VĂN HIẾN Chức danh: Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty TNHH MTV 790. Tại Hội nghị đại biểu người lao động Công ty, cùng nhau thoả thuận ký kết Thoả ước lao động tập thể gồm những điều khoản sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Thoả ước lao động tập thể này áp dụng đối với tất cả Cán bộ, Công nhân viên và người lao động làm việc trong Công ty TNHH MTV 790. Điều 2: Thoả ước lao động tập thể này có thời hạn 01 năm và có hiệu lực thi hành kể từ ngày hai bên ký kết sau khi được Hội nghị đại biểu người lao động Công ty thông qua. Điều 3: Cam kết của người sử dụng lao động về đảm bảo quyền hoạt động của Công đoàn: 1 Thừa nhận tổ chức Công đoàn thành lập theo đúng luật Công đoàn. 2 Tạo điều kiện thuận lợi để Công đoàn hoạt động theo các quy định của Bộ luật lao động và Luật Công đoàn. 1 3 Không phân biệt đối xử vì lý do người lao động thành lập, gia nhập hoạt động Công đoàn hoặc dùng các biện pháp kinh tế và các biện pháp khác để can thiệp vào tổ chức và hoạt động Công đoàn. 4 Có trách nhiệm đảm bảo các phương tiện làm việc cần thiết để Công đoàn hoạt động. 5 Người lao động làm công tác Công đoàn không chuyên trách được sử dụng 03 ngày trong một tháng để làm công tác Công đoàn và được người sử dụng lao động trả lương trong thời gian này cùng với chế độ phụ cấp trách nhiệm hàng tháng (nếu có). 6 Người lao động nào làm công tác Công đoàn chuyên trách do quỹ Công đoàn trả lương, được hưởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể như mọi người lao động trong đơn vị. 7 Khi quyết định sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người là ủy viên Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, thì phải có sự thỏa thuận của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở. Nếu là Chủ tịch Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, thì phải có sự thỏa thuận của tổ chức Công đoàn cấp trên trực tiếp. Điều 4: Những cam kết tổng quát của hai bên: a) Trách nhiệm của Giám đốc Công ty (Người sử dụng lao động) Chấp hành đúng các quy định của pháp luật về việc làm, trả công lao động và sử dụng lao động. Tôn trọng và thực hiện đầy đủ mọi thoả thuận trong thoả ước lao động tập thể. Đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, môi trường nơi làm việc và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ và hoàn thành công việc được giao. b) Trách nhiệm của người lao động. Thực hiện đúng, đủ các điều khoản đã ký kết trong thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động cá nhân và nội quy, kỷ luật lao động của đơn vị hiện hành. Phấn đấu không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật để hoàn thành tốt công việc được giao. Công đoàn, người đại diện cho tập thể lao động có trách nhiệm tổ chức, vận động công nhân lao động thi đua hoàn thành nhiệm vụ được giao, thực hiện nghiêm túc những điều khoản đã ký kết trong thoả ước lao động tập thể. 2 CHƯƠNG II VIỆC LÀM VÀ BẢO ĐẢM VIỆC LÀM Điều 5: Người sử dụng lao động có quyền tổ chức mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập được pháp luật thừa nhận; Có trách nhiệm giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người trong đơn vị có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm. Điều 6: Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, có quyền tăng, giảm lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh theo quy định của Pháp luật. Khi tuyển chọn lao động ưu tiên giải quyết việc làm với các đối tượng là con thương binh, con liệt sỹ, đồng bào dân tộc thiểu số, con, em cán bộ, công nhân viên trong đơn vị. Điều 7: Người sử dụng lao động không dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động. Điều 8: Người sử dụng lao động phải thiết lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm để kịp thời cấp cho người lao động. Điều 9: Trường hợp phải tạm thời ngừng việc (do lỗi của người sử dụng lao động trong điều hành sản xuất), người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương theo thời gian công bố tạm ngừng việc. Điều 10: Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh. khi hết thời hạn (không quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không quá 90 ngày) đình chỉ công việc người lao động được trở lại làm việc. Nếu người lao động không có lỗi thì được trả đủ tiền lương và các khoản phụ cấp trong thời hạn trên. Điều 11: Đối với người lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh của người sử dụng lao động. Có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc được giao, có quyền khiếu nại trực tiếp với người sử dụng lao động và cơ quan cấp trên về công việc không phù hợp với trình độ và năng lực của mình. Điều 12: Trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biên bản dự thảo Thỏa ước lao động tập thể TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MTV 790 Độc lập Tự do Hạnh phúc (DỰ THẢO) Quảng Ninh, ngày tháng năm 2018 THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NĂM 2018 Căn cứ bộ Luật lao động số 10/2012/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 và Luật bảo biểm xã hội; Căn cứ Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12/01/2015 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động. Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động. Chúng tôi gồm: I Đại diện người sử dụng lao động. Ông: NGUYỄN ĐÌNH DU Chức danh: Giám đốc Công ty TNHH MTV 790. II Đại diện tập thể người lao động. Ông: LÊ VĂN HIẾN Chức danh: Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty TNHH MTV 790. Tại Hội nghị đại biểu người lao động Công ty, cùng nhau thoả thuận ký kết Thoả ước lao động tập thể gồm những điều khoản sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Thoả ước lao động tập thể này áp dụng đối với tất cả Cán bộ, Công nhân viên và người lao động làm việc trong Công ty TNHH MTV 790. Điều 2: Thoả ước lao động tập thể này có thời hạn 01 năm và có hiệu lực thi hành kể từ ngày hai bên ký kết sau khi được Hội nghị đại biểu người lao động Công ty thông qua. Điều 3: Cam kết của người sử dụng lao động về đảm bảo quyền hoạt động của Công đoàn: 1 Thừa nhận tổ chức Công đoàn thành lập theo đúng luật Công đoàn. 2 Tạo điều kiện thuận lợi để Công đoàn hoạt động theo các quy định của Bộ luật lao động và Luật Công đoàn. 1 3 Không phân biệt đối xử vì lý do người lao động thành lập, gia nhập hoạt động Công đoàn hoặc dùng các biện pháp kinh tế và các biện pháp khác để can thiệp vào tổ chức và hoạt động Công đoàn. 4 Có trách nhiệm đảm bảo các phương tiện làm việc cần thiết để Công đoàn hoạt động. 5 Người lao động làm công tác Công đoàn không chuyên trách được sử dụng 03 ngày trong một tháng để làm công tác Công đoàn và được người sử dụng lao động trả lương trong thời gian này cùng với chế độ phụ cấp trách nhiệm hàng tháng (nếu có). 6 Người lao động nào làm công tác Công đoàn chuyên trách do quỹ Công đoàn trả lương, được hưởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể như mọi người lao động trong đơn vị. 7 Khi quyết định sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người là ủy viên Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, thì phải có sự thỏa thuận của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở. Nếu là Chủ tịch Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, thì phải có sự thỏa thuận của tổ chức Công đoàn cấp trên trực tiếp. Điều 4: Những cam kết tổng quát của hai bên: a) Trách nhiệm của Giám đốc Công ty (Người sử dụng lao động) Chấp hành đúng các quy định của pháp luật về việc làm, trả công lao động và sử dụng lao động. Tôn trọng và thực hiện đầy đủ mọi thoả thuận trong thoả ước lao động tập thể. Đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, môi trường nơi làm việc và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ và hoàn thành công việc được giao. b) Trách nhiệm của người lao động. Thực hiện đúng, đủ các điều khoản đã ký kết trong thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động cá nhân và nội quy, kỷ luật lao động của đơn vị hiện hành. Phấn đấu không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật để hoàn thành tốt công việc được giao. Công đoàn, người đại diện cho tập thể lao động có trách nhiệm tổ chức, vận động công nhân lao động thi đua hoàn thành nhiệm vụ được giao, thực hiện nghiêm túc những điều khoản đã ký kết trong thoả ước lao động tập thể. 2 CHƯƠNG II VIỆC LÀM VÀ BẢO ĐẢM VIỆC LÀM Điều 5: Người sử dụng lao động có quyền tổ chức mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập được pháp luật thừa nhận; Có trách nhiệm giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người trong đơn vị có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm. Điều 6: Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, có quyền tăng, giảm lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh theo quy định của Pháp luật. Khi tuyển chọn lao động ưu tiên giải quyết việc làm với các đối tượng là con thương binh, con liệt sỹ, đồng bào dân tộc thiểu số, con, em cán bộ, công nhân viên trong đơn vị. Điều 7: Người sử dụng lao động không dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động. Điều 8: Người sử dụng lao động phải thiết lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm để kịp thời cấp cho người lao động. Điều 9: Trường hợp phải tạm thời ngừng việc (do lỗi của người sử dụng lao động trong điều hành sản xuất), người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương theo thời gian công bố tạm ngừng việc. Điều 10: Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh. khi hết thời hạn (không quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không quá 90 ngày) đình chỉ công việc người lao động được trở lại làm việc. Nếu người lao động không có lỗi thì được trả đủ tiền lương và các khoản phụ cấp trong thời hạn trên. Điều 11: Đối với người lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh của người sử dụng lao động. Có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc được giao, có quyền khiếu nại trực tiếp với người sử dụng lao động và cơ quan cấp trên về công việc không phù hợp với trình độ và năng lực của mình. Điều 12: Trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biên bản dự thảo lao động Thỏa ước lao động tập thể Bộ luật lao động Quan hệ lao động Luật bảo hiểm xã hộiTài liệu liên quan:
-
14 trang 212 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
19 trang 157 0 0
-
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 137 0 0 -
Tác động của chế độ bảo hiểm xã hội một lần đối với các nhóm người lao động ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
212 trang 108 0 0
-
2 trang 94 0 0
-
2 trang 61 1 0
-
Quyết định số 1924/QĐ-UBND 2013
5 trang 58 0 0