Danh mục

Biến chứng của viêm đường hô hấp trên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.81 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đa số các trường hợp, các triệu chứng của viêm đường hô hấp trên thường tự giới hạn trong 1-2 tuần. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc, theo dõi và điều trị đúng mức trẻ có thể bị chảy mủ tai, nghễnh ngãng, nghe kém do bị viêm tai giữa. Đôi khi sức Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của bé. Ảnh: Images khỏe và tính mạng của trẻ bị đe dọa nghiêmtrọng do những biến chứng như viêm phổi, nghẽn tắc đường thở, nhiễm trùng huyết… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng của viêm đường hô hấp trên Biến chứng của viêm đường hô hấp trên Trong đa số các trường hợp, các triệu chứng của viêm đường hô hấp trên thường tự giới hạn trong 1-2 tuần. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc, theo dõi và điều trị đúng mức trẻ có thể bị chảy mủ tai, nghễnh ngãng, nghe kém do bị viêm tai giữa. Đôi khi sứcThường xuyên kiểm tra nhiệt khỏe và tính mạng củađộ của bé. Ảnh: Images trẻ bị đe dọa nghiêmtrọng do những biến chứng như viêm phổi, nghẽntắc đường thở, nhiễm trùng huyết…Chăm sóc và chữa bệnh cho trẻ- Để nhanh chóng hồi phục, trẻ cần phải được chămsóc và điều trị thích hợp. Nên cho trẻ ăn uống bìnhthường khi bệnh, tránh kiêng cữ thái quá, cần cho ănthêm bữa khi trẻ lành bệnh để bổ sung lượng dinhdưỡng thiếu hụt.- Bên cạnh dùng thuốc giảm sốt thông thường nhưAcemol, Ibuprofene… thì lau mát được xem là mộtbiện pháp hữu hiệu giúp hạ nhiệt cho bé. Thay vìdùng nước lạnh, hãy dùm khăn nhúng nước ấm đểlau người cho bé, nên tập trung lau mát ở trán, hõmnách, khuỷu tay, bẹn.- Dùng nước muối sinh lý (NaCl 0.9%) nhỏ mũi chobé và làm thông mũi trước khi cho ăn, cho bú.- Nếu trẻ ho có thể dùng những bài thuốc an toàn dểkiếm như hoa hồng bạch chưng đường phèn, húngchanh hấp mật ong để làm dịu cơn ho.- Không phải tất cả các trường hợp đều cần thiếtdùng kháng sinh vì vậy hãy cân nhắc khi quyết địnhsử dụng kháng sinh và chắc rằng bạn đã tham khảo ýkiến của bác sĩ trước khi cho bé uống các loại thuốcnày.- Nếu các triệu chứng không cải thiện hoặc ngày càngxấu đi, trẻ cần phải được theo dõi kỹ và điều trị tíchcực hơn. Hãy đưa con bạn đến bệnh viện ngay nếubé có một trong các dấu hiệu như trẻ mệt hơn, thởnhanh hơn, khó thở hơn, bú kém hoặc không uốngđược.Các biện pháp phòng ngừa và tránh lây lan- Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, giữ nhà cửa luônthông thoáng, sạch sẽ.+ Để bảo đảm cho bé có thể trạng và sức đề khángtốt cần thực hiện:- Khi mang thai, mẹ cần có một chế độ ăn hợp lý giàudinh dưỡng, khám thai định kỳ.- Nên cho trẻ bú mẹ sớm từ những giờ đầu sau sinh,duy trì sữa mẹ đến khi trẻ được 2 tuổi, cho trẻ ăndặm đúng cách và đúng thời điểm.- Bên cạnh chương trình tiêm chủng quốc gia, có thểtư vấn bác sĩ để chích ngừa thêm cho bé một số loạivaccin cần thiết khác.+ Phòng tránh lây lan:- Khi có dịch bệnh nên tránh đưa gia đình đến nhữngnơi đông người, thường xuyên rửa tay và giữ vệ sinhthân thể sạch sẽ.+ Đeo khẩu trang mỗi khi tiếp xúc với người bệnh,rửa tay trước và sau khi chăm sóc người bệnh. Nêncố gắng cách ly trẻ bệnh với trẻ lành à những thànhviên khác trong gia đình ít nhất 7 ngày để tránh lâylan.

Tài liệu được xem nhiều: