BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 7)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3. Nguyên nhân dễ dẫn đến sốc tim ở bệnh nhân NMCT cấp: a. NMCT diện rộng.b. Nhồi máu thất phải diện rộng.c. Vỡ thành thất. d. Hở van hai lá cấp.E. Ép tim cấp có kèm hoặc không kèm vỡ thành tim.C. Các xét nghiệm thăm dò1. Xét nghiệm máu: Tăng acid lactic trong máu, tăng creatinin và thiếu ôxy máu động mạch. 2. Xquang tim phổi: thấy hình ảnh ứ huyết phổi các mức độ.3. Điện tâm đồ (ĐTĐ): thờng chỉ ra dấu hiệu của NMCT lan rộng. Có thể thấy hình ảnh ST chênh xuống (do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 7) BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 7)3. Nguyên nhân dễ dẫn đến sốc tim ở bệnh nhân NMCT cấp:a. NMCT diện rộng.b. Nhồi máu thất phải diện rộng.c. Vỡ thành thất.d. Hở van hai lá cấp.E. Ép tim cấp có kèm hoặc không kèm vỡ thành tim.C. Các xét nghiệm thăm dò 1. Xét nghiệm máu: Tăng acid lactic trong máu, tăng creatinin và thiếuôxy máu động mạch. 2. Xquang tim phổi: thấy hình ảnh ứ huyết phổi các mức độ. 3. Điện tâm đồ (ĐTĐ): thờng chỉ ra dấu hiệu của NMCT lan rộng. Có thểthấy hình ảnh ST chênh xuống (do thiếu máu cơ tim) lan rộng ở nhiều chuyển đạo.Nếu ĐTĐ không biến động đặc hiệu khi sốc tim thì phải nghĩ tới nguyên nhânkhác gây sốc tim nh tách thành ĐMC hoặc các biến chứng cơ học trầm trọng củaNMCT cấp. 4. Siêu âm tim: giúp đánh giá mức độ lan rộng của vùng nhồi máu, chứcnăng thất và tìm hiểu thêm các biến chứng có thể gây ra sốc tim. 5. Các thăm dò chảy máu: giúp theo dõi về huyết động chính xác. Thờngthì nên đặt một ống thông Swan Ganz để theo dõi áp lực động mạch phổi và áp lựcmao mạch phổi bít cũng nh cung lợng tim (xem thêm phần sốc tim). D. Điều trị 1. Các u tiên trong điều trị: Nếu bệnh nhân có sốc tim nên đặt bóng ngợcdòng trong ĐMC (IABP) trớc nếu có thể, sau đó tìm cách giải quyết nguyên nhânvà các biện pháp điều trị nội khoa thích hợp. 2. Các thuốc: a. Các thuốc giãn mạch đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong điều trị bệnhnhân suy tim trái sau NMCT. Cần theo dõi huyết áp chặt chẽ khi cho các thuốcgiãn mạch. b. Nitroglycerin dạng truyền tĩnh mạch là thuốc nên đợc lựa chọn hàng đầu.Liều dùng bắt đầu từ 10 – 20 mcg/phút và có thể tăng mỗi 10 mcg/phút sau vàiphút tuỳ theo đáp ứng và huyết áp. Nên điều chỉnh sao cho huyết áp trung bìnhđộng mạch khoảng 70 mmHg. c. Nitropruside có thể thêm vào để có tác dụng làm giảm hậu gánh vì nếudùng Nitroglycerin một mình chủ yếu làm giảm tiền gánh do giãn hệ tĩnh mạch.Nitroprusside đợc dùng bắt đầu bằng liều 0,3-5 mcg/kg/phút và chỉnh liều theohuyết áp động mạch. d. Thuốc ức chế men chuyển (ƯCMC) cải thiện đợc chức năng thất trái ởbệnh nhân sau NMCT. ƯCMC nên đợc cho sớm trong NMCT nếu huyết áp khôngthấp quá. Chú ý tác dụng gây tụt áp liều đầu của ƯCMC, do vậy nên cho bệnhnhân dạng truyền TM với liều bắt đầu thấp và không dùng khi có sốc tim. e. Thuốc lợi tiểu có tác dụng tốt ở những bệnh nhân có phù phổi sauNMCT. Furosemide là thuốc nên đợc lựa chọn. f. Digitalis trợ tim không nên cho rộng rãi trong NMCT, nhng có tác dụngtốt ở bệnh nhân suy tim trái nhiều kèm rung nhĩ hoặc cuồng nhĩ hoặc các thuốckhác điều trị suy tim kém hiệu quả. g. Các thuốc giống giao cảm (Dopamine và Dobutamine) đợc chỉ định chonhững bệnh nhân suy tim nặng có tụt áp hoặc sốc tim. h. Thuốc vận mạch khác (Norepinephrine) có thể phải dùng khi cần thiết đểduy trì huyết áp trong sốc tim (xem bài sốc tim). 3. Điều trị can thiệp động mạch vành: a. Đặt ngay bóng bơm ngợc dòng động mạch chủ nếu có thể ở bệnh nhânsốc tim. Biện pháp này rất hữu ích giúp làm giảm hậu gánh, tăng cung lợng tim,giảm nhu cầu tiêu thụ ôxy cơ tim. b. Can thiệp động mạch vành tức thì giúp cải thiện đợc tiên lợng ở nhữngbệnh nhân đã có sốc tim đặc biệt ở ngời không quá già. 4. Phẫu thuật: a. Phẫu thuật làm cầu nối chủ-vành trong sốc tim ở bệnh nhân NMCT đợcchỉ định ở những bệnh nhân bị bệnh nhiều ĐMV, hoặc tổn thơng thân chung ĐMVtrái mà không thích hợp cho can thiệp ĐMV. b. Có khi phẫu thuật đợc chỉ định để cấy ghép những thiết bị hỗ trợ thấttrong khi chờ ghép tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 7) BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 7)3. Nguyên nhân dễ dẫn đến sốc tim ở bệnh nhân NMCT cấp:a. NMCT diện rộng.b. Nhồi máu thất phải diện rộng.c. Vỡ thành thất.d. Hở van hai lá cấp.E. Ép tim cấp có kèm hoặc không kèm vỡ thành tim.C. Các xét nghiệm thăm dò 1. Xét nghiệm máu: Tăng acid lactic trong máu, tăng creatinin và thiếuôxy máu động mạch. 2. Xquang tim phổi: thấy hình ảnh ứ huyết phổi các mức độ. 3. Điện tâm đồ (ĐTĐ): thờng chỉ ra dấu hiệu của NMCT lan rộng. Có thểthấy hình ảnh ST chênh xuống (do thiếu máu cơ tim) lan rộng ở nhiều chuyển đạo.Nếu ĐTĐ không biến động đặc hiệu khi sốc tim thì phải nghĩ tới nguyên nhânkhác gây sốc tim nh tách thành ĐMC hoặc các biến chứng cơ học trầm trọng củaNMCT cấp. 4. Siêu âm tim: giúp đánh giá mức độ lan rộng của vùng nhồi máu, chứcnăng thất và tìm hiểu thêm các biến chứng có thể gây ra sốc tim. 5. Các thăm dò chảy máu: giúp theo dõi về huyết động chính xác. Thờngthì nên đặt một ống thông Swan Ganz để theo dõi áp lực động mạch phổi và áp lựcmao mạch phổi bít cũng nh cung lợng tim (xem thêm phần sốc tim). D. Điều trị 1. Các u tiên trong điều trị: Nếu bệnh nhân có sốc tim nên đặt bóng ngợcdòng trong ĐMC (IABP) trớc nếu có thể, sau đó tìm cách giải quyết nguyên nhânvà các biện pháp điều trị nội khoa thích hợp. 2. Các thuốc: a. Các thuốc giãn mạch đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong điều trị bệnhnhân suy tim trái sau NMCT. Cần theo dõi huyết áp chặt chẽ khi cho các thuốcgiãn mạch. b. Nitroglycerin dạng truyền tĩnh mạch là thuốc nên đợc lựa chọn hàng đầu.Liều dùng bắt đầu từ 10 – 20 mcg/phút và có thể tăng mỗi 10 mcg/phút sau vàiphút tuỳ theo đáp ứng và huyết áp. Nên điều chỉnh sao cho huyết áp trung bìnhđộng mạch khoảng 70 mmHg. c. Nitropruside có thể thêm vào để có tác dụng làm giảm hậu gánh vì nếudùng Nitroglycerin một mình chủ yếu làm giảm tiền gánh do giãn hệ tĩnh mạch.Nitroprusside đợc dùng bắt đầu bằng liều 0,3-5 mcg/kg/phút và chỉnh liều theohuyết áp động mạch. d. Thuốc ức chế men chuyển (ƯCMC) cải thiện đợc chức năng thất trái ởbệnh nhân sau NMCT. ƯCMC nên đợc cho sớm trong NMCT nếu huyết áp khôngthấp quá. Chú ý tác dụng gây tụt áp liều đầu của ƯCMC, do vậy nên cho bệnhnhân dạng truyền TM với liều bắt đầu thấp và không dùng khi có sốc tim. e. Thuốc lợi tiểu có tác dụng tốt ở những bệnh nhân có phù phổi sauNMCT. Furosemide là thuốc nên đợc lựa chọn. f. Digitalis trợ tim không nên cho rộng rãi trong NMCT, nhng có tác dụngtốt ở bệnh nhân suy tim trái nhiều kèm rung nhĩ hoặc cuồng nhĩ hoặc các thuốckhác điều trị suy tim kém hiệu quả. g. Các thuốc giống giao cảm (Dopamine và Dobutamine) đợc chỉ định chonhững bệnh nhân suy tim nặng có tụt áp hoặc sốc tim. h. Thuốc vận mạch khác (Norepinephrine) có thể phải dùng khi cần thiết đểduy trì huyết áp trong sốc tim (xem bài sốc tim). 3. Điều trị can thiệp động mạch vành: a. Đặt ngay bóng bơm ngợc dòng động mạch chủ nếu có thể ở bệnh nhânsốc tim. Biện pháp này rất hữu ích giúp làm giảm hậu gánh, tăng cung lợng tim,giảm nhu cầu tiêu thụ ôxy cơ tim. b. Can thiệp động mạch vành tức thì giúp cải thiện đợc tiên lợng ở nhữngbệnh nhân đã có sốc tim đặc biệt ở ngời không quá già. 4. Phẫu thuật: a. Phẫu thuật làm cầu nối chủ-vành trong sốc tim ở bệnh nhân NMCT đợcchỉ định ở những bệnh nhân bị bệnh nhiều ĐMV, hoặc tổn thơng thân chung ĐMVtrái mà không thích hợp cho can thiệp ĐMV. b. Có khi phẫu thuật đợc chỉ định để cấy ghép những thiết bị hỗ trợ thấttrong khi chờ ghép tim.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch biến chứng nhồi máu cơ timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 191 0 0 -
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 137 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
19 trang 48 0 0
-
97 trang 43 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0