BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 8)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
IV. Nhồi máu cơ tim thất phảiRối loạn chức năng thất phải nhẹ thờng gặp ở những bệnh nhân bị NMCT vùng sau dới, tuy nhiên có khoảng 10% số bệnh nhân này có suy thất phải cấp và điều trị cần chú ý một số đặc điểm khác biệt.A. Giải phẫu bệnh Thành thất phải bình thờng mỏng hơn và ít nhu cầu tiêu thụ ôxy hơn buồng thất trái, do vậy thông thờng thì thất phải có thể chịu đựng và hồi phục sau khi đợc điều trị kịp thời. Việc suy chức năng thất phải nặng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 8) BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 8)IV. Nhồi máu cơ tim thất phải Rối loạn chức năng thất phải nhẹ thờng gặp ở những bệnh nhân bị NMCTvùng sau dới, tuy nhiên có khoảng 10% số bệnh nhân này có suy thất phải cấp vàđiều trị cần chú ý một số đặc điểm khác biệt. A. Giải phẫu bệnh Thành thất phải bình thờng mỏng hơn và ít nhu cầu tiêu thụ ôxy hơn buồngthất trái, do vậy thông thờng thì thất phải có thể chịu đựng và hồi phục sau khi đợcđiều trị kịp thời. Việc suy chức năng thất phải nặng xảy ra phụ thuộc vào mức độtắc nhánh động mạch vành nuôi dỡng thất phải và mức độ tuần hoàn bàng hệ từbên trái sang khi nhánh nuôi thất phải bị tắc (nhánh này thông thờng bắt nguồn từđộng mạch vành bên phải). B. Triệu chứng lâm sàng 1. Bệnh nhân NMCT thất phải thờng có triệu chứng của ứ trệ tuần hoànngoại vi nhng không khó thở. 2. Bệnh nhân có suy thất phải nặng có thể có biểu hiện của giảm cung lợngtim nặng nh rét run, chân tay lạnh, rối loạn tâm thần, huyết áp tụt và thiểu niệu. 3. Thăm khám thực thể ở bệnh nhân NMCT thất phải thờng thấy tĩnh mạchcổ nổi, gan to, huyết áp thấp nhng phổi không có ran. Dấu hiệu Kussmaul (tĩnhmạch cổ nổi to hơn trong thời kỳ hít vào) là khá đặc hiệu và báo hiệu có suy thấtphải nặng. C. Các xét nghiệm chẩn đoán 1. Điện tâm đồ: thờng cho thấy hình ảnh NMCT vùng sau dới kèm theo STchênh lên ở V1 và đặc biệt là V3R và V4R. 2. Xquang tim phổi: không có dấu hiệu của ứ trệ tuần hoàn phổi. 3. Siêu âm tim: là một thăm dò có giá trị trong NMCT thất phải. Trên siêuâm tim thờng cho thấy hình ảnh thất phải giãn, suy chức năng thất phải, rối loạnvận động vùng sau dới, và đặc biệt giúp loại trừ tràn dịch màng tim gây ép thấtphải (dễ nhầm với NMCT thất phải). 4. Các thông số về huyết động trên thăm dò chảy máu cho thấy tăng áp lựccủa nhĩ phải nhng không tăng áp lực mao mạch phổi bít (PCWP). NMCT thất phảicũng làm giảm cung lợng tim do giảm lợng máu về thất trái. Khi áp lực nhĩ phảitrên 10 mmHg và tỷ lệ áp lực nhĩ phải/PCWP trên 0,8 là một dấu hiệu huyết độngquan trọng gợi ý NMCT thất phải. D. Điều trị 1. Điều trị nội khoa: a. Truyền đủ dịch là một biện pháp quan trọng hàng đầu vì trong NMCTthất phải có sự giảm cung lợng tim do giảm thể tích đổ đầy thất trái. Một số bệnhnhân nặng cần cho truyền tới 1 lít dịch trong giờ đầu. Khi truyền dịch cần phảitheo dõi chặt chẽ các thông số huyết động vì nếu truyền quá nhiều dịch đôi khi lạidẫn đến suy giảm chức năng thất trái (hiện tợng này là do vách liên thất bị ép quávề phía thất trái gây giảm cung lợng tim). Mục tiêu điều trị là đa áp lực tĩnh mạchtrung tâm đến khoảng 15 mmHg. b. Thuốc tăng co bóp cơ tim: Khi truyền dịch vẫn không đủ làm tăng cunglợng tim thì có chỉ định dùng các thuốc tăng co bóp cơm tim. Dobutamine là thuốcđợc lựa chọn hàng đầu làm tăng cung lợng tim và phân số tống máu của thất phải. c. Một lu ý rất quan trọng là không đợc dùng các thuốc giãn mạch (Nitrates,ức chế men chuyển...) và lợi tiểu khi có suy thất phải vì các thuốc này càng làmgiảm cung lợng tim. 2. Điều trị can thiệp: a. Nong hoặc đặt Stent động mạch vành sớm sẽ giúp cải thiện rõ rệt tỷ lệ tửvong ở bệnh nhân NMCT thất phải. Việc tái tới máu ĐMV thất phải giúp cải thiệnchức năng thất phải. b. Một số trờng hợp NMCT thất phải thờng kèm theo nhịp chậm hoặc blocnhĩ thất cấp III cần đợc đặt máy tạo nhịp tạm thời sớm và đại đa số phục hồi tốtsau khi đã can thiệp tốt ĐMV. c. Một số trờng hợp huyết áp thấp quá có thể cần phải đặt bóng bơm ngợcdòng động mạch chủ. 3. Phẫu thuật: a. Một số trờng hợp mà tình trạng sốc tim kéo dài không đáp ứng các biệnpháp điều trị thông thờng có thể có chỉ định mổ cắt màng ngoài tim. b. Phẫu thuật cấy thiết bị hỗ trợ tim khi tình trạng sốc tim quá nặng. c. Mổ làm cầu nối chủ-vành cấp khi tổn thơng không thể can thiệp đợc hoặckhi can thiệp có biến chứng hoặc khi có các biến chứng cơ học. V. Đau ngực tái phát sau NMCT Biến chứng thiếu máu cơ tim (đau ngực) xảy ra sau NMCT cấp có thể dovùng tổn thơng lan rộng, thiếu máu cơ tim tái phát, tái NMCT... A. Vùng tổn thơng lan rộng: Bệnh nhân vẫn đau ngực liên tục hoặc táiphát, trên điện tâm đồ có thay đổi mới (chênh hơn và lan rộng), men tim vẫn tăngkéo dài. Thăm dò siêu âm tim hoặc phóng xạ đồ giúp xác định đợc vùng cơ timtổn thơng. B. Thiếu máu cơ tim tái phát: Bệnh nhân đau ngực sau giai đoạn cấp từvài giờ đến 30 ngày với sự thay đổi trên điện tim chứng tỏ có thiếu máu cơ tim.Thiếu máu cơ tim tái phát thờng hay xảy ra hơn ở bệnh nhân NMCT không cósóng Q. Đau ngực tái phát sau NMCT thờng có tiên lợng xấu và cơ chế bệnh sinhđợc coi nh là đau thắt ngực không ổn định. Việc điều trị do đó đợc coi nh là điềutr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 8) BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 8)IV. Nhồi máu cơ tim thất phải Rối loạn chức năng thất phải nhẹ thờng gặp ở những bệnh nhân bị NMCTvùng sau dới, tuy nhiên có khoảng 10% số bệnh nhân này có suy thất phải cấp vàđiều trị cần chú ý một số đặc điểm khác biệt. A. Giải phẫu bệnh Thành thất phải bình thờng mỏng hơn và ít nhu cầu tiêu thụ ôxy hơn buồngthất trái, do vậy thông thờng thì thất phải có thể chịu đựng và hồi phục sau khi đợcđiều trị kịp thời. Việc suy chức năng thất phải nặng xảy ra phụ thuộc vào mức độtắc nhánh động mạch vành nuôi dỡng thất phải và mức độ tuần hoàn bàng hệ từbên trái sang khi nhánh nuôi thất phải bị tắc (nhánh này thông thờng bắt nguồn từđộng mạch vành bên phải). B. Triệu chứng lâm sàng 1. Bệnh nhân NMCT thất phải thờng có triệu chứng của ứ trệ tuần hoànngoại vi nhng không khó thở. 2. Bệnh nhân có suy thất phải nặng có thể có biểu hiện của giảm cung lợngtim nặng nh rét run, chân tay lạnh, rối loạn tâm thần, huyết áp tụt và thiểu niệu. 3. Thăm khám thực thể ở bệnh nhân NMCT thất phải thờng thấy tĩnh mạchcổ nổi, gan to, huyết áp thấp nhng phổi không có ran. Dấu hiệu Kussmaul (tĩnhmạch cổ nổi to hơn trong thời kỳ hít vào) là khá đặc hiệu và báo hiệu có suy thấtphải nặng. C. Các xét nghiệm chẩn đoán 1. Điện tâm đồ: thờng cho thấy hình ảnh NMCT vùng sau dới kèm theo STchênh lên ở V1 và đặc biệt là V3R và V4R. 2. Xquang tim phổi: không có dấu hiệu của ứ trệ tuần hoàn phổi. 3. Siêu âm tim: là một thăm dò có giá trị trong NMCT thất phải. Trên siêuâm tim thờng cho thấy hình ảnh thất phải giãn, suy chức năng thất phải, rối loạnvận động vùng sau dới, và đặc biệt giúp loại trừ tràn dịch màng tim gây ép thấtphải (dễ nhầm với NMCT thất phải). 4. Các thông số về huyết động trên thăm dò chảy máu cho thấy tăng áp lựccủa nhĩ phải nhng không tăng áp lực mao mạch phổi bít (PCWP). NMCT thất phảicũng làm giảm cung lợng tim do giảm lợng máu về thất trái. Khi áp lực nhĩ phảitrên 10 mmHg và tỷ lệ áp lực nhĩ phải/PCWP trên 0,8 là một dấu hiệu huyết độngquan trọng gợi ý NMCT thất phải. D. Điều trị 1. Điều trị nội khoa: a. Truyền đủ dịch là một biện pháp quan trọng hàng đầu vì trong NMCTthất phải có sự giảm cung lợng tim do giảm thể tích đổ đầy thất trái. Một số bệnhnhân nặng cần cho truyền tới 1 lít dịch trong giờ đầu. Khi truyền dịch cần phảitheo dõi chặt chẽ các thông số huyết động vì nếu truyền quá nhiều dịch đôi khi lạidẫn đến suy giảm chức năng thất trái (hiện tợng này là do vách liên thất bị ép quávề phía thất trái gây giảm cung lợng tim). Mục tiêu điều trị là đa áp lực tĩnh mạchtrung tâm đến khoảng 15 mmHg. b. Thuốc tăng co bóp cơ tim: Khi truyền dịch vẫn không đủ làm tăng cunglợng tim thì có chỉ định dùng các thuốc tăng co bóp cơm tim. Dobutamine là thuốcđợc lựa chọn hàng đầu làm tăng cung lợng tim và phân số tống máu của thất phải. c. Một lu ý rất quan trọng là không đợc dùng các thuốc giãn mạch (Nitrates,ức chế men chuyển...) và lợi tiểu khi có suy thất phải vì các thuốc này càng làmgiảm cung lợng tim. 2. Điều trị can thiệp: a. Nong hoặc đặt Stent động mạch vành sớm sẽ giúp cải thiện rõ rệt tỷ lệ tửvong ở bệnh nhân NMCT thất phải. Việc tái tới máu ĐMV thất phải giúp cải thiệnchức năng thất phải. b. Một số trờng hợp NMCT thất phải thờng kèm theo nhịp chậm hoặc blocnhĩ thất cấp III cần đợc đặt máy tạo nhịp tạm thời sớm và đại đa số phục hồi tốtsau khi đã can thiệp tốt ĐMV. c. Một số trờng hợp huyết áp thấp quá có thể cần phải đặt bóng bơm ngợcdòng động mạch chủ. 3. Phẫu thuật: a. Một số trờng hợp mà tình trạng sốc tim kéo dài không đáp ứng các biệnpháp điều trị thông thờng có thể có chỉ định mổ cắt màng ngoài tim. b. Phẫu thuật cấy thiết bị hỗ trợ tim khi tình trạng sốc tim quá nặng. c. Mổ làm cầu nối chủ-vành cấp khi tổn thơng không thể can thiệp đợc hoặckhi can thiệp có biến chứng hoặc khi có các biến chứng cơ học. V. Đau ngực tái phát sau NMCT Biến chứng thiếu máu cơ tim (đau ngực) xảy ra sau NMCT cấp có thể dovùng tổn thơng lan rộng, thiếu máu cơ tim tái phát, tái NMCT... A. Vùng tổn thơng lan rộng: Bệnh nhân vẫn đau ngực liên tục hoặc táiphát, trên điện tâm đồ có thay đổi mới (chênh hơn và lan rộng), men tim vẫn tăngkéo dài. Thăm dò siêu âm tim hoặc phóng xạ đồ giúp xác định đợc vùng cơ timtổn thơng. B. Thiếu máu cơ tim tái phát: Bệnh nhân đau ngực sau giai đoạn cấp từvài giờ đến 30 ngày với sự thay đổi trên điện tim chứng tỏ có thiếu máu cơ tim.Thiếu máu cơ tim tái phát thờng hay xảy ra hơn ở bệnh nhân NMCT không cósóng Q. Đau ngực tái phát sau NMCT thờng có tiên lợng xấu và cơ chế bệnh sinhđợc coi nh là đau thắt ngực không ổn định. Việc điều trị do đó đợc coi nh là điềutr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch biến chứng nhồi máu cơ timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 191 0 0 -
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 137 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
19 trang 48 0 0
-
97 trang 43 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0