Biến dạng kiến tạo phần thềm lục địa Đông Nam Việt Nam trong kainozoi sớm nhìn từ cấu trúc bồn Cửu Long và ý nghĩa đối với tiến hóa kiến tạo biển Đông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bồn trũng Cửu Long và các bồn Kainozoi khác như Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây phân bố ở phần thềm lục địa đông nam Việt Nam.Bồn này được lấp đầy bởi các tập trầm tích tuổi từ Eoxen đến Đệ Tứ, trong đó các tập Eoxen-Oligoxen được hình thành và phá hủy bởi 2 giai đoạn phát triển kiến tạo. Giai đoạn 1 bắt đầu bởi sự tách giãn vỏ Trái đất trong Pha kiến tạo 1 tạo các địa hào lấp đầy bởi trầm tích và phun trào lục địa của các hệ tầng Cà Cối và Trà Cú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến dạng kiến tạo phần thềm lục địa Đông Nam Việt Nam trong kainozoi sớm nhìn từ cấu trúc bồn Cửu Long và ý nghĩa đối với tiến hóa kiến tạo biển Đông Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” DOI: 10.15625/vap.2019.00096 BIẾN DẠNG KIẾN TẠO PHẦN THỀM LỤC ĐỊA ĐÔNG NAM VIỆT NAM TRONG KAINOZOI SỚM NHÌN TỪ CẤU TRÚC BỒN CỬU LONG VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TIẾN HÓA KIẾN TẠO BIỂN ĐÔNG Trần Thanh Hải1*, Hoàng Ngọc Đông2 1 Bộ môn Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Email: tranthanhthai@humg.edu.vn 2 Phòng Địa chất-Mỏ,Công ty Liên Doanh Hoàng Long-Hoàn Vũ, Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Bồn trũng Cửu Long và các bồn Kainozoi khác như Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây phân bố ở phần thềm lục địa đông nam Việt Nam.Bồn này được lấp đầy bởi các tập trầm tích tuổi từ Eoxen đến Đệ Tứ, trong đó các tập Eoxen-Oligoxen được hình thành và phá hủy bởi 2 giai đoạn phát triên kiến tạo. Giai đoạn 1 bắt đầu bởi sự tách giãn vỏ Trái đất trong Pha kiến tạo 1 tạo các địa hào lấp đầy bởi trầm tích và phun trào lục địa của các hệ tầng Cà Cối và Trà Cú. Giai đoạn này kết thúc vào cuối Oligoxen sớm do sự nghịch đảo kiến tạo gây ra bởi Pha kiến tạo 2, làm biến dạng, trồi lộ, bào mòn một phần các trầm tích trên và tạo nên 1 bất chỉnh hợp nóc Hệ tầng Trà Cú. Giai đoạn 2 xảy ra khi chế độ tách giãn được tái lập và chiếm ưu thế trong Pha kiến tạo 3 dẫn tới sự mở rộng bồn trũng được lấp đầy bởi các trầm tích đầm hồ của Hệ tầng Trà Tân. Giai đoạn này kết thúc vào cuối Oligoxen khi các trầm tích trên bị biến dạng, trồi lộ và bóc mòn do hậu quả của nghịch đảo kiến tạo do Pha kiến tạo 4, tạo nên 1 bất chỉnh hợp khu vực trước Mioxen. Các giai đoạn kiến tạo trên gắn liền với sự tiến hóa của 1 cung đảo dọc rìa đông của địa khối Đông Dương cộng với sự va chạm của Mảng Ấn Độ vào Âu Á ở phía tây của địa khối này. Sự tương tác kiến tạo đó đã tạo nên cấu hình phức tạp của thềm lục địa đông nam Việt Nam cũng như tạo tiền đề cho sự tiến hóa Biển Đông trong giai đoạn Mioxen – Đệ Tứ. Từ khóa: Bồn trũng Cửu Long, Biển Đông, thềm lục địa đông nam Việt Nam, tiến hóa kiến tạo. 1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ KIẾN TẠO KHU VỰC Bồn trũng Kainozoi Cửu Long, cùng với một số cấu trúc Kanozoi khác như Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây phân bố ở phần đông nam của thềm lục địa của Việt Nam (Hình 1). Các bồn này thường được ngăn cách bởi các cấu trúc nâng kiến tạo dạng địa lũy. Chúng thường được lấp đầy bởi những tập trầm tích tướng lục địa và á lục địa xen kẹp các lớp phun trào ở phần dưới và các tập trầm tích biển phủ trên, được lắng đọng trong nhiều môi trường kiến tạo khác nhau từ Eocen đến Đệ Tứ. Các bồn trũng trên nhìn chung đều được hình thành trong Kanozoi dưới tác động của quá trình phá hủy vỏ lục địa, tách giãn, tiến hóa bồn trầm tích và thành tạo Biển Đông (Tappoinier et al., 1982; Ngô Thường San và nnk., 2007; Trần Văn Trị và Vũ Khúc, 2009; Hall, 2012; Metcalfe, 2013). Trong phạm vi Bồn Cửu Long, cấu tạo cuả bồn bao gồm các tiểu bồn kiểu địa hào được lấp đầy bởi các trầm tích Kainozoi sớm thường được xếp vào 3 hệ tầng tương ứng là Cà Cối và Trà Cú tuổi Eoxen(?)-Oligoxen Sớm và Tà Tân tuổi Oligoxen Muộn (Hình 2). Các tiểu bồn trũng này bị phủ trên bởi các thành tạo trầm tích biển Miocen – Tệ Tứ (Trần Lê Đông và Phùng Đắc Hải, 2007; Hoàng Ngọc Đông, 2012; Hình 2). Các thành tạo cổ nhất tuổi Eoxen(?)-Oligoxen Sớm bao gồm các tập trầm tích lục địa xen kẹp với các lớp bazan kiểm (Hoàng Ngọc Đông, 2012). Chúng phủ trực tiếp lên phủ bất chỉnh hợp trên các đá móng tuổi tiền Kainozoi. Các thành tạo Oligoxen muộn bao gồm chủ yếu là các tập trầm tích đầm hồ phủ bất chỉnh hợp lên các thành tạo cổ hơn, bao gồm cả các thành tạo Oligoxen Sớm (Hình 2; Hoàng Ngọc Đông, 2012). 96 Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” Hình 1: A. Vị trí của các bồn trũng thuộc thềm lục địa và ngoài khơi Biển Đông và vùng lân cận. Vùng thềm lục địa đông nam Việt Nam được cấu thành bỏi nhiều bồn trầm tích Kanozoi gồm Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây, nhóm bồn Trường Sa. B. Cấu hình của Bồn Cửu Long và mối quan hệ cuả nó với các yếu tố cấu trúc khu vực khác thuộc thềm lục địa đông nam Biển Đông. Đường C-D là mặt cắt địa chất mô tả trong các Hình 3 và 4. Chỉnh sửa từ Hoàng Ngọc Đông (2012) và nhiều nguồn khác. Trong nhiều nghiên cứu trước đây về cấu trúc thềm lục địa đông nam Việt Nam, cấu hình các bồn Kainozoi và sự phân bố các thành tạo trầm tích trong chúng thường được xem là hậu quả của 3 giai đoạn phát triển kiến tạo chính gồm tiền tách giãn, đồng tách giãn và sau tách giãn vỏ lục địa (xem Nguyễn Hiệp, 2007; Trần Văn Trị và Vũ Khúc, 2009). Tuy nhiên, cấu hình của bồn trũng Cửu Long và sự tồn tại của các bất chỉnh hợp lớn trong giai đoạn Eoxen-Oligoxen cho thấy trong giai đoạn Kainozoi sớm, Bồn Cử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến dạng kiến tạo phần thềm lục địa Đông Nam Việt Nam trong kainozoi sớm nhìn từ cấu trúc bồn Cửu Long và ý nghĩa đối với tiến hóa kiến tạo biển Đông Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” DOI: 10.15625/vap.2019.00096 BIẾN DẠNG KIẾN TẠO PHẦN THỀM LỤC ĐỊA ĐÔNG NAM VIỆT NAM TRONG KAINOZOI SỚM NHÌN TỪ CẤU TRÚC BỒN CỬU LONG VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TIẾN HÓA KIẾN TẠO BIỂN ĐÔNG Trần Thanh Hải1*, Hoàng Ngọc Đông2 1 Bộ môn Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Email: tranthanhthai@humg.edu.vn 2 Phòng Địa chất-Mỏ,Công ty Liên Doanh Hoàng Long-Hoàn Vũ, Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Bồn trũng Cửu Long và các bồn Kainozoi khác như Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây phân bố ở phần thềm lục địa đông nam Việt Nam.Bồn này được lấp đầy bởi các tập trầm tích tuổi từ Eoxen đến Đệ Tứ, trong đó các tập Eoxen-Oligoxen được hình thành và phá hủy bởi 2 giai đoạn phát triên kiến tạo. Giai đoạn 1 bắt đầu bởi sự tách giãn vỏ Trái đất trong Pha kiến tạo 1 tạo các địa hào lấp đầy bởi trầm tích và phun trào lục địa của các hệ tầng Cà Cối và Trà Cú. Giai đoạn này kết thúc vào cuối Oligoxen sớm do sự nghịch đảo kiến tạo gây ra bởi Pha kiến tạo 2, làm biến dạng, trồi lộ, bào mòn một phần các trầm tích trên và tạo nên 1 bất chỉnh hợp nóc Hệ tầng Trà Cú. Giai đoạn 2 xảy ra khi chế độ tách giãn được tái lập và chiếm ưu thế trong Pha kiến tạo 3 dẫn tới sự mở rộng bồn trũng được lấp đầy bởi các trầm tích đầm hồ của Hệ tầng Trà Tân. Giai đoạn này kết thúc vào cuối Oligoxen khi các trầm tích trên bị biến dạng, trồi lộ và bóc mòn do hậu quả của nghịch đảo kiến tạo do Pha kiến tạo 4, tạo nên 1 bất chỉnh hợp khu vực trước Mioxen. Các giai đoạn kiến tạo trên gắn liền với sự tiến hóa của 1 cung đảo dọc rìa đông của địa khối Đông Dương cộng với sự va chạm của Mảng Ấn Độ vào Âu Á ở phía tây của địa khối này. Sự tương tác kiến tạo đó đã tạo nên cấu hình phức tạp của thềm lục địa đông nam Việt Nam cũng như tạo tiền đề cho sự tiến hóa Biển Đông trong giai đoạn Mioxen – Đệ Tứ. Từ khóa: Bồn trũng Cửu Long, Biển Đông, thềm lục địa đông nam Việt Nam, tiến hóa kiến tạo. 1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ KIẾN TẠO KHU VỰC Bồn trũng Kainozoi Cửu Long, cùng với một số cấu trúc Kanozoi khác như Nam Côn Sơn và Tư Chính - Vũng Mây phân bố ở phần đông nam của thềm lục địa của Việt Nam (Hình 1). Các bồn này thường được ngăn cách bởi các cấu trúc nâng kiến tạo dạng địa lũy. Chúng thường được lấp đầy bởi những tập trầm tích tướng lục địa và á lục địa xen kẹp các lớp phun trào ở phần dưới và các tập trầm tích biển phủ trên, được lắng đọng trong nhiều môi trường kiến tạo khác nhau từ Eocen đến Đệ Tứ. Các bồn trũng trên nhìn chung đều được hình thành trong Kanozoi dưới tác động của quá trình phá hủy vỏ lục địa, tách giãn, tiến hóa bồn trầm tích và thành tạo Biển Đông (Tappoinier et al., 1982; Ngô Thường San và nnk., 2007; Trần Văn Trị và Vũ Khúc, 2009; Hall, 2012; Metcalfe, 2013). Trong phạm vi Bồn Cửu Long, cấu tạo cuả bồn bao gồm các tiểu bồn kiểu địa hào được lấp đầy bởi các trầm tích Kainozoi sớm thường được xếp vào 3 hệ tầng tương ứng là Cà Cối và Trà Cú tuổi Eoxen(?)-Oligoxen Sớm và Tà Tân tuổi Oligoxen Muộn (Hình 2). Các tiểu bồn trũng này bị phủ trên bởi các thành tạo trầm tích biển Miocen – Tệ Tứ (Trần Lê Đông và Phùng Đắc Hải, 2007; Hoàng Ngọc Đông, 2012; Hình 2). Các thành tạo cổ nhất tuổi Eoxen(?)-Oligoxen Sớm bao gồm các tập trầm tích lục địa xen kẹp với các lớp bazan kiểm (Hoàng Ngọc Đông, 2012). Chúng phủ trực tiếp lên phủ bất chỉnh hợp trên các đá móng tuổi tiền Kainozoi. Các thành tạo Oligoxen muộn bao gồm chủ yếu là các tập trầm tích đầm hồ phủ bất chỉnh hợp lên các thành tạo cổ hơn, bao gồm cả các thành tạo Oligoxen Sớm (Hình 2; Hoàng Ngọc Đông, 2012). 96 Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” Hình 1: A. Vị trí của các bồn trũng thuộc thềm lục địa và ngoài khơi Biển Đông và vùng lân cận. Vùng thềm lục địa đông nam Việt Nam được cấu thành bỏi nhiều bồn trầm tích Kanozoi gồm Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây, nhóm bồn Trường Sa. B. Cấu hình của Bồn Cửu Long và mối quan hệ cuả nó với các yếu tố cấu trúc khu vực khác thuộc thềm lục địa đông nam Biển Đông. Đường C-D là mặt cắt địa chất mô tả trong các Hình 3 và 4. Chỉnh sửa từ Hoàng Ngọc Đông (2012) và nhiều nguồn khác. Trong nhiều nghiên cứu trước đây về cấu trúc thềm lục địa đông nam Việt Nam, cấu hình các bồn Kainozoi và sự phân bố các thành tạo trầm tích trong chúng thường được xem là hậu quả của 3 giai đoạn phát triển kiến tạo chính gồm tiền tách giãn, đồng tách giãn và sau tách giãn vỏ lục địa (xem Nguyễn Hiệp, 2007; Trần Văn Trị và Vũ Khúc, 2009). Tuy nhiên, cấu hình của bồn trũng Cửu Long và sự tồn tại của các bất chỉnh hợp lớn trong giai đoạn Eoxen-Oligoxen cho thấy trong giai đoạn Kainozoi sớm, Bồn Cử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái đất và Môi trường Bồn trũng Cửu Long Thềm lục địa Đông Nam Việt Nam Tiến hóa kiến tạo Phun trào lục địa Tập Eoxen-OligoxenTài liệu liên quan:
-
4 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời tới ô nhiễm môi trường trong tương lai
5 trang 38 0 0 -
Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng
4 trang 35 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Xác định chênh lệch độ cao chính thông qua truyền tần số bằng sợi cáp quang
4 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển Thái Bình
10 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá nón xâm nhập mặn từ phía dưới lên công trình khai thác nước dưới đất
12 trang 19 0 0 -
Môi trường trầm tích tập miocene khu vực Đông Bắc bể Malay - Thổ Chu
5 trang 19 0 0 -
16 trang 18 0 0