Bài viết trình bày thực trạng biến đối của làng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; dự báo xu hướng biến đổi của làng xã với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những vấn đề đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi của làng xã người Việt ở Bắc Bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Thực trạng, xu hướng, giải phápBIẾN ĐỔI CỦA LÀNG XÃ NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘTRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆNĐẠI HÓA - THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG, GIẢI PHÁPPGS.TS BÙI XUÂN ĐÍNHViện Dân tộc học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ với cộng đồng, gắn làng với nước. Mỗi khi Làng1 Việt là môi trường sinh tụ và hoạt đất nước bị họa xâm lăng, làng là nơi đầuđộng chính của người nông dân - bộ phận tiên dấy lên các cuộc khởi nghĩa và khángcư dân chủ đạo của người Việt, nơi các thế chiến chống giặc ngoại xâm, giành lại hoặchệ người nông dân tổ chức làm ăn với cơ sở bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc. Có thểkinh tế chính là nghề trồng lúa nước, kết hợp nói, làng là hình ảnh thu nhỏ của đất nướccác nghề thủ công và buôn bán nhỏ. Làng Việt Nam và văn hóa Việt, trong lịch sử vàlà nơi hình thành các thiết chế tổ chức và văn hóa đã ngàn năm.các quan hệ xã hội, tạo dựng các công trình Bắc Bộ từ lâu được coi là cái nôi củakiến trúc để duy trì các hoạt động văn hóa, người Việt và văn hóa Việt. Vì thế, làng Việt ởtín ngưỡng; là nơi hình thành các phong tục Bắc Bộ chứa đựng các yếu tố cốt lõi ban đầutập quán, các lệ tục nhằm gắn kết cá nhân của văn hóa Việt. Từ Bắc Bộ, mô hình làng1 Làng là một từ Nôm (từ Việt cổ), dùng để chỉ đơn vị tụ cư truyền thống của người Việt ở nông thôn, có địa vực riêng(địa giới xác định); cấu trúc vật chất (đường làng, ngõ xóm, các công trình thờ cúng) riêng; cơ cấu tổ chức, lệ tục, tiếnglàng riêng (thể hiện ở âm hay giọng); tính cách riêng, hoàn chỉnh và ổn định qua quá trình lịch sử. “Xã” là từ Hán - Việt,dùng để chỉ đơn vị hành chính cấp cơ sở của Nhà nước phong kiến Việt Nam, cũng như Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam hiện nay. Làng có thể chỉ gồm một làng, hay nhiều làng, tùy điều kiện cụ thể ở từng địa phương, từngthời kỳ. Tuy nhiên, trong ngôn ngữ thường ngày từ xưa đến nay, người nông dân ở Bắc Bộ thường ghép hai từ trên làmmột [“làng xã”], để chỉ các đơn vị dân cư ở nông thôn; đối lập với “phố phường” ở đô thị (phố là đơn vị dân cư, phườnglà đơn vị hành chính).158 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAMViệt lần lượt được chuyển tiếp vào Trung Bộ Thời phong kiến, nhà nước các thờivà Nam Bộ, theo dòng chuyển cư gắn với chỉ tiến hành những biện pháp cải cách nhỏcông cuộc mở cõi của người Việt. Tuy có sự vào làng, tập trung vào bộ máy quản lý cấpthích nghi, biến đổi với môi trường tự nhiên, xã (như thời Lê Thánh Tông, 1460 - 1497),dân cư ở nơi chuyển đến, nhưng những yếu hoặc vào phong tục tập quán (Gia Long),tố và giá trị cốt lõi của làng Việt Bắc Bộ vẫn song hầu như không có biện pháp nào tácđược bảo lưu. Có thể nói, làng Việt Bắc Bộ động tới cơ sở kinh tế của làng.tiêu biểu cho các giá trị của làng Việt trong Thời Pháp thuộc (1884 - 1945), giaicả nước. đoạn đầu, chính quyền đô hộ Pháp chủ Là cơ sở xã hội của nước, qua các thời trương giữ nguyên tổ chức làng xã, vì chúngkỳ, nên làng luôn được nhà nước thực thi được coi là “công cụ tốt nhất” cho sự cai trị.các chính sách, giải pháp để nắm được làng, Đến tháng 8 năm 1921, để nắm chặt lànglàm cho làng từng bước thay đổi với các xã hơn nữa, thực dân Pháp đưa ra cuộc cảimức độ khác nhau. Tuy nhiên, những thay lương hương chính ở Bắc Kỳ với trọng tâmđổi toàn diện to lớn, mạnh mẽ và sâu sắc là cải tổ bộ máy quản lý và các phong tụcnhất của làng dưới tác động của các chính tập quán, hầu như không có tác động đếnsách nhà nước chỉ diễn ra từ khi thực hiện kinh tế.công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Từ Cách mạng Tháng Tám 1945 thànhNhững biến đổi này đã tác động trở lại tới công, Nhà nước dân chủ cộng hòa thực thinhiều khía cạnh của đời sống đất nước, đã nhiều chính sách, làm thay đổi khá sâu sắcvà đang đặt ra nhiều vấn đề cần được quan bộ mặt nông nghiệp và nông thôn, thiết chếtâm về mặt khoa học cũng như thực tiễn. làng xã cổ truyền. Những thay đổi đó là: Nghiên cứu biến đổi của làng xã2 trong - Thay đổi cơ cấu tổ chức: cơ cấu tổquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chức làng xã phong kiến bị xóa bỏ, thay thếnhằm nhận diện được thực trạng biến đổi bằng thiết chế chính trị của xã hội mới với tổvà xu hướng biến đổi của làng, tạo luận cứ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốckhoa học cho việc đề ra các chính sách, giải và các đoàn thể quần chúng.pháp giúp các cộng đồng cư dân nông thôn - Thay đổi về kinh tế: từ năm 1988, vớiphát triển theo hướng bền vững, xây dựng công cuộc hợp tác hóa, nền kinh tế nôngmột nông thôn văn minh hiện đại. nghiệp cá thể được thay thế bằng kinh tế 2. Thực trạng biến đối của làng trong tập thể; nhờ công cuộc thủy lợi hóa ...