Danh mục

Biến đổi quan hệ dân tộc ở Việt Nam thời kỳ đổi mới và định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), từ đó, đề xuất giải pháp định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, cơ hội phát triển của các dân tộc và xây dựng quan hệ dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi quan hệ dân tộc ở Việt Nam thời kỳ đổi mới và định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC BIẾN ĐỔI QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAY * Trương Minh Dục(1) Q uan hệ dân tộc/tộc người là quan hệ trong nội bộ từng dân tộc; quan hệ giữa các dân tộc anh em với nhau; quan hệ dân tộc xuyên quốc gia; quan hệ giữa dân tộc đa số với các dân tộc thiểu số; Quan hệ giữa các dân tộc với cộng đồng dân tộc/quốc gia thể hiện trên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, tôn giáo - tín ngưỡng, v.v. Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), từ đó, đề xuất giải pháp định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, cơ hội phát triển của các dân tộc và xây dựng quan hệ dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. Từ khóa: Mối quan hệ dân tộc; dân tộc thiểu số; định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc; biến đổi quan hệ dân tộc 1.Quan hệ tộc người nảy sinh từ cách trình thực hiện công tác tái định cư chưa chú trọng thức cư trú, địa bàn cư trú, di cư của các tộc đến phong tục và tập quán canh tác giữa nơi ở cũ người ở Việt Nam và nơi ở mới dẫn đến việc ổn định đời sống của bà Trong thời kỳ đổi mới ở vùng miền núi con gặp rất nhiều khó khăn. và vùng dân tộc thiểu số (DTTS) của nước ta đã Thứ hai, sau giải phóng (1975), một lực diễn ra quá trình di dân và tái định cư rầm rộ nhất lao động lớn từ miền bắc và vùng duyên hải trong lịch sử. miền trung được chuyển đến để khai thác tiềm Trước hết, là di dân, tái định cư để xây dựng năng kinh tế vùng Tây Nguyên và Đông Nam các công trình trọng điểm, các khu công nghiệp Bộ. Cùng với quá trình di dân theo kế hoạch là do yêu cầu phát triển kinh tế. Chẳng hạn, để thực những đợt di dân tự do của cư dân các tộc người hiện Dự án thủy điện Sơn La, một cuộc di dân, ở các tỉnh miền núi phía Bắc vào vùng này, tạo tái định cư lớn đại quy mô được thực hiện cho nên hình thái cư trú đan xen giữa cư dân các tộc 20.340 hộ, 92.301 nhân khẩu (chủ yếu là đồng bào người mới đến với các tộc người tại chỗ. Trong các dân tộc Thái, Mông, Dao). Trong đó, tỉnh Sơn vòng gần 40 năm, các tỉnh Tây Nguyên tiếp nhận La 12.584 hộ, 58.337 khẩu; tỉnh Điện Biên 4.459 một số lượng lớn dân cư với hơn 3 triệu người từ hộ, 17.010 khẩu; tỉnh Lai Châu 3.297 hộ, 16.954 nơi khác đến2 đã làm cho bức tranh quan hệ tộc khẩu. Theo Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư 2. Theo số liệu thống kê, năm 1976, dân số Tây Nguyên là đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cần phải 1.225.000 người, gồm 18 tộc người, trong đó đồng bào các DTTS là 853.820 người (chiếm 69,7% dân số); đến thời xây dựng 78 khu, 285 điểm, tái định cư xen ghép điểm ngày 1 - 4 – 2009, dân số Tây Nguyên (gồm năm tỉnh) vào 38 bản thuộc 17 xã và tái định cư tự nguyện; là 5.107.437 người, so với năm 1976 đã tăng 3,17 lần, chủ bố trí tái định cư cho 20.477 hộ (gồm số dân di yếu là tăng cơ học, trong đó người Kinh 3.309.836 người, chuyển thuộc Dự án di dân, tái định cư thủy điện chiếm 64,7%; các tộc người tại chỗ: 1.363.005 người, chiếm Sơn La và Dự án đường tránh ngập đường Mường 26,7%, các tộc người mới di cư đến: 393.415 người, chiếm 8,6%. Đến năm 2011, tổng dân số của năm tỉnh Tây Nguyên Lay- Nậm Nhùn, giai đoạn 1)1. Tuy nhiên, quá là khoảng 5.282.000 người. Nguồn: Trương Minh Dục (Chủ Theo Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ, cập nhật ngày 1. nhiệm đề tài): Quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ 12-5-2015, 08:00 GMT+7 đổi mới (từ 1986 đến 2010), mã số IV5.2 – 2011.26. Ngày nhận bài: 14/7/2017; Ngày phản biện: 15/8/2017; Ngày duyệt đăng: 25/8/2017 (1) Học viện Chính trị khu vực III; e-mail: minhduc1952@yahoo.com.vn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: